Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá và tuyển chọn một số giống khoa lang có triển vọng tại huyện mai sơn sơn la (Trang 80 - 82)

- NSPrTL: Năng suất protein thõn lỏ

Phần 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

5.1. Kết lun

1. Hầu hết cỏc dũng, giống khoai lang ủều sinh trưởng, phỏt triển khỏ tốt trong ủiều kiện gieo trồng tại Mai Sơn - Sơn La: tăng trưởng chiều dài thõn chớnh, sinh trưởng và khả năng tớch luỹ chất khụ trong thõn lỏ mạnh, hỡnh thành và tăng trưởng số củ tốt...

2. Cỏc yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: ủa số cỏc dũng, giống ủạt số củ/cõy, khối lượng củ/cõy cao và cao hơn ủối chứng, dũng CIP27-9 ủạt 8,6 củ/cõy, dũng CIP 04-19 ủạt 6,8 củ/cõy và ủõy cũng là hai dũng cú năng suất củ thương phẩm ủạt cao nhất, lần lượt là 32,76 tấn/ha, 30,24 tấn/ha.

Giống Số 8 và giống HT1 cú năng suất sinh khối và năng suất protein ủạt cao nhất.

3. Chất lượng của cỏc dũng, giống khoai lang: dũng CIP 27-9, CIP 68-2 và giống KB1 ủạt số ủiểm cao, lần lượt là 14, 12 và 12 ủiểm. Chất lượng khoai lang ngọt và bở.

4. Cỏc dũng, giống cú khả năng chống chịu khỏ với một số ủối tượng sõu hại chớnh tại ủịa phương, ủặc biệt là dũng CIP 27-9, CIP 68-2 và giống Số 8… hầu như là khụng bị sõu phỏ hại.

5. Qua ủỏnh giỏ ủó chọn ủược 5 dũng, giống khoai lang ưu tỳ, phự hợp với ủiều kiện của Mai Sơn – Sơn La, trong ủú:

- Dũng CIP 27-9 và dũng CIP 68-2 cú tiềm năng năng suất củ cao (số củ/ cõy lần lượt là 8,6; 6,8 củ/cõy, năng suất củ tươi lần lượt là 32,76 tấn/ha, 30,24 tấn/ha, năng suất củ thương phẩm lần lượt là 24,49 tấn/ha và 24,69 tấn/ha). Hai dũng này phự hợp cho lấy củủể chế biến và phục vụăn tươi.

- Giống KB1 cú năng suất củ tươi, năng suất củ thương phẩm, năng suất sinh khối và năng suất tinh bột khỏ cao, lần lượt ủạt 31,36 tấn/ha, 23,03

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 73 tấn/ha, 49,28 tấn/ha và 5,56 tấn/ha. Giống KB1 chọn theo hướng vừa sử dụng lấy củ vừa sử dụng thõn lỏ.

- Giống số 8 và giống HT1 cú năng suất sinh khối cao, năng suất sinh khối lần lượt ủạt 53,83 tấn/ha, 50,80 tấn/ha, năng suất protein thõn lỏ cũng ủạt cao, lần lượt là 0,26 tấn/ha, 0,30 tấn/ha. Hai giống này chọn theo hướng chuyờn sử dụng thõn lỏ ủể làm thức ăn gia sỳc.

5.2. ðề ngh

1. Cần tiếp tục ủỏnh giỏ cỏc dũng, giống ưu tỳ ủược chọn trong một số vụ tiếp theo trờn một số ủiều kiện canh tỏc khỏc ủể cú khẳng ủịnh kết luận chớnh xỏc hơn.

2. Cần cú bộ giống phong phỳ hơn ủể chọn ủược những giống phự hợp với từng ủiều kiện sinh thỏi, tập quỏn canh tỏc ởủịa phương.

3. Thớ nghiệm cỏc biện phỏp canh tỏc như bún phõn, phũng trừ sõu bệnh... ủể cú quy trỡnh canh tỏc tổng hợp cho cõy khoai lang trồng tại Sơn La núi riờng và cỏc ủịa phương khỏc.

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp……… 74

Một phần của tài liệu Đánh giá và tuyển chọn một số giống khoa lang có triển vọng tại huyện mai sơn sơn la (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)