4. Kết quả và thảo luận
4.4.2. Tăng trọng của bò thí nghiệm
* Tăng trọng tích luỹ:
Chỉ tiêu tăng trọng có một ý nghĩa rất lớn là mục đích chính của việc chăn nuôi bò thịt. Tuy nhiên chỉ tiêu này đối với gia súc đang lớn sự tích luỹ khối l−ợng cơ thể phụ thuộc vào các yếu tố di truyền của giống, điều kiện ngoại cảnh,
Đặc biệt là điều kiện nuôi d−ỡng trong đó thức ăn đóng vai trò quan trọng. Bằng
cách cân khối l−ợng bò đầu kỳ và cuối kỳ (khi kết thúc thí nghiệm). Kết quả thí
Cho thấy khối l−ợng của bò kết thúc thí nghiệm sau 60 ngày nuôi: ở lô thí nghiệm trọng l−ợng là 133,39 ± 5,22kg và lô đối chứng là 132,58 ± 4,87 kg.. Kết quả trên cho thấy không có sự sai khác rõ rệt giữa 2 lô thí nghiệm (P> 0,05).
Kết quả cho thấy tăng trọng tích luỹ của bò ăn NLM ủ chua và bò ăn NLM t−ơi là t−ơng đ−ơng nhau. Điều này rất có ý nghĩa trong việc dự trữ và bảo
quản thức ăn khi mà mùa vụ thu hoạch mía ồ ạt. NLM t−ơi bị bỏ ngoài ruộng đốt
làm gây ô nhiễm môi tr−ờng.
* Sinh tr−ởng tuyệt đối:
Sinh tr−ởng tuyệt đối là khối l−ợng cơ thể tăng lên trong một ngày đêm.
Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất l−ợng giống của gia súc, đồng thời
các chỉ tiêu dinh d−ỡng cũng đ−ợc đánh giá qua chỉ tiêu này.
Kết quả tăng trọng tuyệt đối qua thí nghiệm của chúng tôi nh− sau: Tăng
trọng bình quân g/con/ngày ở lô thí nghiệm là (314,4 ± 27,9g); lô đối chứng là
(284,4 ± 21,5g), không sai khác thống kê giữa 2 lô thí nghiệm (P>0,05). Bùi Văn Chính và cộng sự (1999) thí nghiệm bò ăn lá mía ủ chua công bố, tăng trọng của bò ăn lá mía ủ chua và cỏ khô là 590 và 560 g/con/ngày.