Biến đổi về các đặc tính trực quan

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò (Trang 42 - 44)

4. Kết quả và thảo luận

4.2.1. Biến đổi về các đặc tính trực quan

Qua theo dõi sự biến đổi màu sắc, mùi, của ngọn lá mía, khi ủ chua và kiềm hoá chúng tôi có kết quả bảng 4.6.

- Màu sắc

+ NLM ủ chua: Màu sắc biến đổi từ màu xanh sang màu vàng nhạt, vàng rơm, vàng sẫm ứng với các mẫu ủ: không xử lý, xử lý 2% bột sắn, 2% rỉ mật. Sự

thay đổi màu là do sự phân huỷ sắc tố tiền vitamin A (β caroten) trong đống ủ

và mức độ oxy hoá. Màu sắc của thức ăn ủ còn phụ thuộc vào nguyên liệu đem ủ và thành phần chất bổ sung, nguyên liệu khác nhau sẽ có màu sắc khác nhau.

Thức ăn ủ tốt khi nó có màu vàng nhạt và màu vàng rơm.

+ NLM kiềm hoá: Màu sắc biến đổi từ xanh nâu đến xanh sẫm ứng với

thức ăn bổ sung: 1% urê, 1%urê + 0,5% bột đậu t−ơng và 2% urê. Màu sẫm dần

theo mức độ tăng của l−ợng urê bổ sung.

- Mùi

Tr−ớc khi xử lý ngọn lá mía có mùi thơm đặc tr−ng của mía. Sau khi xử lý mùi của NLM cũng thay đổi.

+ NLM ủ chua: NLM có mùi chua thơm chứng tỏ rằng trong NLM hàm

l−ợng đ−ờng tồn d− và thức ăn bổ sung đã tăng c−ờng hoạt động của vi khuẩn

lactic làm thức ăn chua thơm.

+ NLM ủ urê: Có mùi đặc tr−ng của amoniac. Mùi amoniac tăng dần theo

hàm l−ợng urê bổ sung. Điều này chứng tỏ urê đã bị thuỷ phân thành amoniac.

Bảng 4.6: Sự biến đổi màu sắc, mùi, mốc sau khi ủ Chỉ tiêu

Công thức Theo (VCT)

Màu sắc Mùi L−ợng mốc (%)

NLM không bổ sung Vàng nhạt Chua nhẹ * 2,0

NLM 2% bột sắn Vàng rơm Chua thơm ** 2,4

NLM 2% rỉ mật Vàng xẫm Chua thơm *** 4,0

NLM 1% urê Xanh nâu Amoniac ** 0

NLM 1% urê + 0,5% BĐT Xanh nâu Amoniac *** 0

NLM 2% urê Xanh xẫm Amoniac *** 0

Ghi chú: VCT: Vật chất t−ơi; NLM: Ngọn lá mía; BĐT: Bột đậu t−ơng. * Mức độ nhẹ ** Mức độ trung bình *** Mức độ nặng

- Hiện tợng mốc:

L−ợng mốc là yếu tố ảnh h−ởng khá lớn tới chất l−ợng của thức ăn. Quá

trình theo dõi thực nghiệm ở một số bình ủ chua đã xuất hiện mốc, hiện t−ợng

mốc xảy ra sớm nhất là ở công thức ngọn lá mía 2% rỉ mật là 10 ngày. Hiện

t−ợng mốc là do ngọn lá mía hàm l−ợng n−ớc khá cao (80%) đã rửa trôi một

phần amoniac. Tuy nhiên l−ợng mốc này rất ít từ 2 - 4% chủ yếu tập trung ở trên gần nắp bình thí nghiệm. Theo nhận định của chúng tôi là do trong quá trình ủ vẫn

còn một l−ợng nhỏ oxy nên đã tạo điều kiện cho nấm mốc hoạt động. Ng−ợc lại ở

công thức xử lý kiềm hoá NLM bổ sung urê không thấy xuất hiện mốc. Vì l−ợng

NH3 đã ức chế toàn bộ nấm mốc.

Đối với tất cả các công thức thức ăn sau khi ủ thức ăn mềm hơn tr−ớc khi

ủ. Đây là điều rất có ý nghĩa đối với ngọn lá mía vì NLM t−ơi thô cứng, sự thu

nhận ở trâu bò thấp.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)