nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
- Phụ phẩm ngành mía đ−ờng gồm: Ngọn lá mía, rỉ mật.
- Thức ăn bổ sung: Bột sắn, bột đậu t−ơng.
- Thí nghiệm in- sacco trên bò mổ lỗ dò.
- Thí nghiệm nuôi d−ỡng trên bò thịt.
3.2. Địa điểm
- Phòng phân tích thức ăn Khoa Chăn nuôi Thú y - Tr−ờng Đại học Nông
nghiệp I Hà Nội
- Bộ môn nghiên cứu bò Viện Chăn nuôi Quốc gia.
- Vùng nguyên liệu mía đ−ờng Nghệ An, Thanh Hoá.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát nguồn phụ phẩm mía ở Việt Nam.
- Tình hình sử dụng phụ phẩm mía đ−ờng tại Nghệ An, Thanh Hoá.
- Sự biến đổi thành phần hoá học của ngọn lá mía đ−ợc xử lý kiềm hoá
bằng urê và ủ chua bằng (rỉ mật, bột sắn).
- Nghiên cứu ảnh h−ởng của xử lý ủ chua và kiềm hoá tới khả năng phân
giải VCK ở dạ cỏ bò bằng ph−ơng pháp in- sacco.
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Ph−ơng pháp điều tra thu thập số liệu
Số liệu đã đ−ợc công bố trong các niên giám thống kê xuất bản hàng năm
của tổng cục thống kê nhà n−ớc. - Phiếu điều tra nông hộ.
- Các báo cáo của Cục Chế biến nông lâm sản (NLS) và nghề muối.
- Kết quả điều tra tiềm năng nguồn phụ phẩm mía tại một số xã thuộc
vùng nguyên liệu mía đ−ờng Thanh Hoá – Nghệ An.
3.4.2. Nghiên cứu phòng thí nghiệm
- Ph−ơng pháp xử lý ngọn lá mía: Ngọn lá mía đ−ợc băm nhỏ có kích
th−ớc từ 1-3 cm đ−ợc trộn theo công thức sau:
1, Ngọn lá mía t−ơi + không bổ sung 2, Ngọn lá mía t−ơi + 1% urê
3, Ngọn lá mía t−ơi + 1%urê và 0,5% bột đậu t−ơng 4, Ngọn lá mía t−ơi + 2%urê
5, Ngọn lá mía t−ơi + 2% rỉ mật 6, Ngọn lá mía t−ơi + 2% bột sắn
Hoà tan urê, rỉ mật, bột đậu t−ơng, bột sắn theo đúng tỷ lệ vào n−ớc đem trộn với ngọn lá mía, cho đều sau đó cho vào bocan lèn chặt mỗi bocan 2kg mẫu.
Sau đó dùng túi n−ớc polyme choán hết phần không khí còn lại trong bocan, đậy
nắp bocan kín mục đích không cho NH3 thoát ra ngoài và không khí bên ngoài
lọt vào. Bảo quản mẫu ủ ở phòng thí nghiệm nhiệt độ phòng 22-270C. Sau thời
tiêu hoá dạ cỏ.
Các chỉ tiêu theo dõi:
- Màu sắc, mùi, l−ợng mốc xuất hiện.
- Các chỉ tiêu phân tích hoá học gồm: VCK, pH, protein, NDF, ADF, ADL.
+ VCK: Đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp của AOAC (1997).
+ Protein: Đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp Kjeldahl. Công phá mẫu phân
tích trong axít sulfuric đậm đặc, các chất hữu cơ bị phá huỷ còn nitơ hữu cơ
chuyển thành amoniac. Trung hoà hỗn hợp với NaOH ch−ng cất thu hồi amoniac
chuẩn độ amoniac. Tính hàm l−ợng protein thô bằng cách nhân phần trăm nitơ
với thừa số 6,25.
+ NDF, ADF và ADL đ−ợc xác định theo ph−ơng pháp của AOAC (1970).
Hemixenluloza đ−ợc tính theo cách lấy giá trị NDF trừ đi giá trị của ADF,
xenluloza bằng ADF trừ đi ADL.
3.4.3. Ph−ơng pháp thử mức tiêu hoá ở dạ cỏ
- Ph−ơng pháp này chúng tôi thực hiện trên 3 bò mổ lỗ dò tại Viện Chăn
nuôi. Chi tiết của ph−ơng pháp đ−ợc trình bày trong phụ lục 2.
- Xử lý kết quả in –sacco.
Toàn bộ số liệu thô thu thập đ−ợc đ−ợc xử lý phần mềm máy tính chuyên
dụng NEWAY.
Tỷ lệ phân giải VCK ở dạ cỏ với mức thời gian khác nhau dựa trên
ph−ơng trình mũ của Orkov và Mc Donal (1979) .
P = a + b (1-e-ct) .
Trong đó: P là tỷ lệ VCK mất đi tại thời điểm t.
b: là tỷ lệ VCK mất đi tại thời điểm t (thành phần không hoà tan nh−ng dễ bị phân giải) .
c: là tốc độ phân giải của VCK .
t: là thời gian ủ mẫu trong dạ cỏ.
Đặc điểm phân giải ở dạ cỏ của mẫu đ−ợc thể hiện bằng các chỉ tiêu sau:
A : Tỷ lệ hoà tan và rửa trôi ban đầu (0%).
B : Thành phần không hoà tan nh−ng sẽ bị phân giải B = (a + b) – A.
A+B : Khả năng phân giải tối đa của dạ cỏ.
100 – (A + B): thành phần không bị hoà tan và không bị phân giải ở trong dạ cỏ.
3.4.4. Thí nghiệm NLM ủ chua chăn nuôi bò thịt
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ảnh h−ởng của khẩu phần ăn NLM bổ
sung 3,5% BS (dạng t−ơi) + 0,5% NaCL (dạng t−ơi) để thí nghiệm nuôi bò thịt. Thí nghiệm đ−ợc phân lô so sánh. Sơ đồ bố trí thí nghiệm đ−ợc trình bày ở bảng 3.1.
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu Lô thí nghiệm
(n = 9)
Lô đối chứng (n = 9)
Khối l−ợng bò lúc bắt đầu thí nghiệm 114,52 ± 4,59 115,69 ± 4,82
Khẩu phần ăn
- Cám gạo (kg/ con/ ngày) - Cỏ tự nhiên (kg/ con/ ngày)
- NLM ủ chua 3,5%BS (kg/ con/ ngày) - NLM t−ơi (kg/ con/ ngày)
0,5 3,0 Ăn tự do 0 0,5 3,0 0 Ăn tự do
Hai nhóm bò thí nghiệm đ−ợc bố trí đồng đều về lứa tuổi, tỷ lệ đực cái và
khối l−ợng đầu kỳ. Khối l−ợng đầu kỳ của hai nhóm nhóm đối chứng là 115,69 ±
4,82kg; lô thí nghiệm là 114,52 ± 4,95. Khối l−ợng trung bình đầu kỳ ở 2 lô là
115,1 ± 4,71kg không có sự sai khác (p>0,05).
3.5. Ph−ơng pháp xử lý thống kê
Các số liệu thu đ−ợc xử lý bằng phần mềm MINITAB. ảnh h−ởng của các
yếu tố thí nghiệm đến thành phần hoá học, thu nhận thức ăn và tăng tr−ởng đ−ợc
đánh giá thông qua phân tích ph−ơng sai (ANOVA). So sánh cặp đôi theo