Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò (Trang 63 - 78)

5.1. Kết luận

1. Tiềm năng nguồn phụ phẩm ngọn lá mía ở n−ớc ta −ớc tính là 2 triệu

tấn, lại tập trung thành vùng chuyên canh nguyên liệu mía. Các nông hộ chủ yếu

là sử dụng ngọn lá mía làm thức ăn xanh tại chỗ, ch−a có hình thức chế biến nào

đ−ợc áp dụng. Tận dụng nguồn phụ phẩm này bằng các hình thức ủ chua và kiềm

hoá để giải quyết tồn trữ thức ăn, đáp ứng nhu cầu về mùa vụ cũng nh− số l−ợng đàn gia súc ngày càng tăng nhanh là đòi hỏi bức súc của các nông hộ chăn nuôi.

2. Xử lý ngọn lá mía bằng ủ chua, kiềm hoá đã làm thay đổi thành phần hoá học của ngọn lá mía.

+ Độ pH: Cả hai hình thức ủ chua, kiềm hoá (ủ chua pH < 4%, kiềm hoá pH> 8) đã ức chế hoạt động của vi khuẩn và nấm mốc.

+ Hàm l−ợng protein: Protein tăng từ 7,49 NLM t−ơi lên 10,11% t−ơng

ứng với với việc xử lý 2% urê. Công thức 2% urê cho kết quả tốt nhất với (P<0,05)

3. Tỷ lệ tiêu hoá VCK ở dạ cỏ:

+ ủ chua bổ sung thêm 2% BS, 2% RM và ủ 0% có tỷ lệ phân giải VCK ở

dạ cỏ t−ơng đ−ơng nhau. Khi ủ chua NLM không nhất thiết lúc nào cũng bổ

sung.

+ Kiềm hoá đã làm thay đổi đáng kể tỷ lệ tiêu hoá VCK ỏ dạ cỏ. ở mức

2% urê mức tiêu hoá VCK trong dạ cỏ là tốt nhất.

4. Bò ăn ngọn lá mía ủ chua nhiều hơn ngọn lá mía t−ơi do đó có xu

5.2. Đề nghị

1. Tiếp tục nghiên cứu toàn diện hơn về các nhân tố ảnh h−ởng đến chất

l−ợng của ngọn lá mía ủ chua và kiềm hoá làm thức ăn gia súc.

2. Do những hạn chế về thời gian đề tài đã ch−a thực hiện đ−ợc việc thí

nghiệm ngọn lá mía kiềm hoá đến kết quả tăng trọng của bò. ảnh h−ởng của

ngọn lá mía xử lý đối với bò sữa.

3. Với kết quả b−ớc đầu việc ứng dụng phổ biến rộng rãi kỹ thuật ủ chua

ngọn lá mía đến với nông hộ nhất là vùng nguyên liệu mía là điều cần thiết. Để có thể áp dụng rộng rãi việc sử dụng phụ phẩm của mía cần có những mô hình

trình diễn tại địa ph−ơng, sự hỗ trợ, giúp đỡ về kỹ thuật của cán bộ chuyên

Tài liệu tham khảo

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Đinh Văn Cải (2001), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu

, http://www.vcn.vnn.vn.

2. Bùi Văn Chính- Lê Viết Ly-Nguyễn Hữu Tào-Đỗ Viết Minh (1980- 1985),

Nghiên cứu sử dụng rỉ mật “C” và lá sắn ủ chua nuôi lợn thịt, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật: Trang 44- 45.

3. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tào, Nguyễn Văn Hải và Trần Ngọc Bích (1999), Chế biến, dự trữ và sử dụng lá mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại, Kết quả nghiên cứu kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1998- 1999). Trang: 1-4.

4. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh d−ỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu bò, Hội thảo về dinh d−ỡng cho gia súc nhai lại- Do ch−ơng trình Link – Viện chăn nuôi- hội chăn nuôi Việt Nam đồng tổ chức 9 - 10/1/2001- Hà Nội.

5. Cục chế biến NLS và nghề muối, (28/5/2004), Báo cáo kết quả vụ sản xuất mía đ−ờng 2003 – 2004, kế hoạch vụ 2004- 2005. Trang: 1- 6.

6. Vũ Chí C−ơng, Đặng Vũ Hoà, Vũ Văn Nội, Graneme Mc Crabb, Phạm Kim C−ơng, Nguyễn Thành Trung (1999), Kết quả nghiên cứu sử dụng rỉ mật trong chăn nuôi bò thịt. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, chăn nuôi, NXBNN, Hà Nội. Trang: 21.

7. Cù Xuân Dần – Nguyễn Xuân Trạch (1996-1998), Biến đổi thành phần hoá học của rơm lúa khi xử lý bằng urê và vôi, Kết quả nghiên cứu khoa học, Khoa

CNTY, Tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội. Trang 27 - 28.

9. Thái Đình Dũng và Đặng Đình Liệu (1979), Đồng cỏ nhiệt đới, NXBNN, Hà Nội Trang: 144.

10. Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh d−ỡng và thức ăn, NXBNN, Hà Nội Trang: 112.

11. Kiriloc, V.N., Krotkova (1979), A.P Sinh lý và hoá sinh tiêu hoá của động vật nhai lại,NXBNN, Hà Nội. Trang: 54- 60.

12. Bùi Đức Lũng - Vũ Duy Giảng- Hoàng Văn Tiến – Bùi Văn Chính (1995), Thức ăn và dinh d−ỡng gia súc, Giáo trình cao học Viện KHKT Việt Nam, NXBNN, Hà Nội. Trang: 78- 92.

13. Preston T.R.và R.A. Leng (1991), Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa trên nguồn tài nguyên sẵn có ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. NXBNN, Hà Nội. Trang: 20; 164; 169; 173- 175.

14. Preston (1992), Tận dụng các phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn gia súc, NXBNN, Hà Nội. Trang: 42.

15. Phùng Quốc Quảng – Nguyễn Xuân Trạch (2003), Thức ăn và nuôi d−ỡng bò sữa. NXBNN, Hà Nội. Trang: 21.

16. Nguyễn Thị Tú (1997), Nghiên cứu sử dụng bã mía làm thức ăn cho bê ở ngoại thành Hà Nội, luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp. Tr−ờng ĐHNNI, Hà Nội. Trang: 14-15; 30.

17. Nguyễn Xuân Trạch (2002), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. NXBNN, Hà Nội.

18. Nguyễn Xuân Trạch (2003), Trồng và sử dụng mía làm thức ăn gia súc, NXBNN, Hà Nội. Trang: 7–12; 20- 22; 27.

19.Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội.

20. Nguyễn Huy Ước (1999), Cây mía và kỹ thuật trồng, NXBNN, Thành phố Hồ Chí Minh. Trang: 5 - 7; 20.

ăn gia súc – gia cầm Việt Nam, NXBNN, Hà Nội. Trang: 120

II. Tài liệu tiếng n−ớc ngoài

22. Blaha, J. (1981), Vyziva a krmeni hosp zvir, SPN, Praha, (25- 27).

23. Boda, K. A Kol, (1981), Netrandicna krniva ve vyzive hosp. Zvir, priroda, Bratislava priroda, (71-78)

24. Chesnut, A.B. Berger, L.L. and Fahey J.C, (1987), Effect of consevation methods and anhydrous amoni of urea treatment on composition and digestion of tall fesece, J. of anim, SCI 66, pp. 56- 58.

25. Christiansen, V.F.(1981), Effect of processed Food - CRC - Press, USA.

26. Compton, E.W., Harric, L.E (1969), Applied Animal Nutriton, pp. 709- 710.

27. Horton, G.M.J and Steacy, G.M (1979), Effect of anhydrous amonia treatment on the ontake and digestibility of Greal straw by steer.

28. Jackson, M.G (1977), Revew article: The alkali treatment of straw. Anim feed Sci. Tach. 2. 105 - 130.

29. Labuda, J. a Kol (1982), Vyziva a krmen hosp zvir, Priroda, (133-134; 137- 138).

30. Rai, S.N, Mudgal, V.D (1986), Solid state fermeentation of sugarcane with Trichoderma reesci Q.M. 9414 for Anim feed.110.

31. Reddy, M. R., Mohan D.V. G and Dass, C.T. (1981), Effect of ffeding urea molasses enriched sugacan bagase with or without alkali treatment as the sole source of roughages calves.Indian. j. Anim. Sci. 52, pp. 910 - 920.

32. Yadav B.P.S., Jadava, I. S. (1986), "Effect of urea (amonia) tretment on physical characterisyics of straw",Anim, Nutr, Soc, In. 2 (57), (32)

Phụ lục 1. Phơng pháp phân tích

1.1. Ph−ơng pháp lấy mẫu thức ăn gia súc

Mẫu thức ăn đ−ợc lấy theo TCVN – 86 (Tiêu chuẩn Việt Nam – Thức ăn

chăn nuôi – Tổng cục đo l−ờng chất l−ợng 1986).

+ Mẫu ban đầu: Là mẫu lấy đ−ợc từ một đối t−ợng vật phẩm cần phân

tích. Để đảm bảo độ đồng đều phải lấy mẫu ở nhiều điểm khác nhau.

+ Mẫu bình quân: Đem rải mỏng mẫu lên khay men, lấy nhiều điểm trên đó gộp lại sẽ đ−ợc.

+ Mẫu phân tích: Mẫu bình quân phải đ−ợc cắt nhỏ trộn đều để lấy mẫu

phân tích.

- Đối với loại thức ăn t−ơi phải thái nhỏ

- Đối với loại mẫu đã khô có thể nghiền nhỏ

Mẫu bình quân sau khi đã thái nhỏ, nghiền nhỏ, cân sấy tới trạng thái gần

khô. Mẫu phân tích lấy từ mẫu bình quân gần khô bằng ph−ơng pháp: đem mẫu

bình quân rải đều trên khay men rồi chia bốn phần đều nhau. Lấy hai phần đối diện, hai phần này chia bốn phần nh− tr−ớc, lại lấy hai phần đối diện trong bốn

phần đó, lấy đến khi đủ l−ợng dùng để phân tích. Đem mẫu đựng trong lọ kín.

L−ợng mẫu phân tích tuỳ theo ph−ơng pháp và tính chất nghiên cứu.

1.2. Ph−ơng pháp phân tích thành phần hoá học của thức ăn

- Ph−ơng pháp xác định pH: Cân 5g mẫu đã cắt nhỏ, cho vào cốc 200ml.

Sau đó cho 100ml n−ớc cất vào cốc, khuấy đều và để trong 15 phút, chắt n−ớc rồi

tiến hành đo pH. Các chỉ tiêu nh− vật chất khô (VCK), nitơ tổng số (N), khoáng

- Định l−ợng hàm l−ợng VCK

Tiến hành: Sấy hộp lồng ở 105 ± 20C trong 3 giờ, lấy ra để nguội trong

bình hút ẩm khoảng 30 – 60 phút và cân đến khối l−ợng không đổi (m1).

Lấy 5 – 10g mẫu (m) thức ăn đ−ợc thái nhỏ cho vào hộp lồng biết khối

l−ợng, cho hộp lồng đựng mẫu vào tủ sấy khi đạt 1050C và sấy ở 105 ± 20C trong 2 giờ, lấy ra làm nguội trong bình hút ẩm và cân lặp lại quá trình sấy 30 phút rồi cân đến khối l−ợng không đổi (m2).

Tính kết quả:

m2 – m1 VCK (%) =

m1 x 100

- Định l−ợng protein thô (CP) bằng ph−ơng pháp Kjeldahl

+ Nguyên lý: Mẫu đ−ợc ch−ng bằng axit H2SO4 đậm đặc (98%) cùng với

chất xúc tác để chuyển toàn bộ nitơ dạng hữu cơ thành nitơ vô cơ. Dung dịch đã

ch−ng đ−ợc kiềm hoá bằng NaOH. NH3 giải phóng ra đ−ợc nhận vào bình chứa

H2SO4, l−ợng H2SO4 d− đ−ợc chuẩn độ bằng NaOH.

+ Tiến hành:

Ch−ng mẫu: Cân chính xác 0,5 – 1g mẫu cho vào bình Kjeldahl. Sau đó

cho hỗn hợp xúc tác (cứ 1g mẫu cho 3g xúc tác), 5 – 10ml H2SO4 98%. Đem

ch−ng trong hốt đến khi mẫu có màu xanh trong là đ−ợc, khi đun cứ 15 phút lắc

bình một lần đến khi màu không sủi bọt thì thôi lắc, tăng nhiệt độ cho sôi đều.

Chuẩn bị dung dịch mẫu: Bình chứa mẫu sau khi ch−ng xong, để nguội,

rót vào 100ml n−ớc cất. Cho n−ớc theo thành bình và cho toàn bộ dung dịch mẫu

vào ống Kjeldahl.

Chuẩn bị bình nhận: Cho chính xác 30 hay 50ml dung dịch H2SO4 0,1N và

Lắp bình Kjeldahl và bình nhận vào hệ thống cất. Tiến hành cất trong 4 phút.

Chuẩn độ: Đem bình nhận chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N đến khi dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu vàng rơm bền trong 30 giây thì dừng lại, ghi thể tích dung dịch NaOH 0,1N đã chuẩn độ. Song song với thí nghiệm

trên cần làm với mẫu trắng sau đó lấy hiệu chỉnh l−ợng NaOH 0,1N của thí

nghiệm chính. Tính kết quả: 0,0014 (V3 - V4) x T %N = m x 100 Trong đó:

V3: thể tích NaOH 0,1N để chuẩn độ mẫu thí nghiệm (ml)

V4: thể tích NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ H2SO4 d− (ml) m: khối l−ợng mẫu (g)

T: hệ số điều chỉnh của dung dịch NaOH 0,1 N Tính protein thô (CP):

CP (%) = %N x 6,25

- Các chỉ tiêu NDF, ADF, ADL đ−ợc phân tích theo ph−ơng pháp của

AOAC (1997)

Tiến hành: Cân và ghi khối l−ợng túi xơ (W1). Dùng bút chì để đánh số

vào vào hai mặt của túi xơ.

Cân 0,5 – 1g mẫu đã sấy khô và đ−ợc nghiền nhỏ ở mắt sàng 1mm (m)

cho vào túi xơ và dùng máy hàn để hàn miệng túi cách mép túi 0,5cm.

Chiết mỡ từ mẫu: cho 24 túi xơ chứa mẫu vào 1 bình 500ml có nắp. Đổ đầy axeton vào bình phủ kín các túi và đậy nắp đảm bảo an toàn. Lắc nhẹ 10 lần và để ngâm trong 10 phút. Làm lại với axeton mới sau đó đổ axeton và đặt các

túi ra khay men phơi trong 5 phút.

+ Định l−ợng hàm l−ợng NDF (Neutral Detergent Fibre)

Tr−ớc hết cần chuẩn bị dung dịch NDS (Neutral Detergent Solution)

Xếp 24 túi xơ vào 8 khay rồi đ−a vào trục trong bình làm xơ, mỗi khay 3

túi xếp lần l−ợt còn khay cuối cùng để trống. Trên 9 khay có một trục sắt nằm

ngang đè các khay xuống.

Đổ dung dịch NDS đã pha vào bình Ankom sao cho ngập các túi xơ, đun trong 75 phút, sau đó xả hoá chất đi hết và rửa lại bằng n−ớc sôi ba lần, mỗi lần 5 – 10 phút. Sau đó bỏ các túi xơ ra cho ráo n−ớc, rửa lại bằng axeton 1 – 2 lần, mỗi lần 10 phút.

Đ−a ra để ráo n−ớc và sấy ở 1050C trong 2 giờ. Sau khi sấy đ−a các túi vào bình hút ẩm và cân đến khối l−ợng không đổi đ−ợc khối l−ợng sau sấy (W2).

Cho từng túi xơ vào mỗi chén nung đã xác định khối l−ợng (W3) và nung ở

5500C trong 3 giờ lấy ra để nguội trong bình hút ẩm và cân đến khối l−ợng

không đổi (W4). Kết quả: (W3 + W2) – W4 – (W1 x C1) NDF (%) = m x 100 Trong đó: W1: Khối l−ợng túi trống (g)

W2: Khối l−ợng sau sấy (g)

W3: Khối l−ợng của chén sứ có khối l−ợng xác định (g)

W4: Khối l−ợng của chén + mẫu sau tro hoá (g)

m: Khối l−ợng của mẫu (g)

+ Định l−ợng ADF (Acid Detergent Fibre)

Chuẩn bị dung dịch ADS (Acid Detergent Solution)

Các b−ớc trong quá trình định l−ợng ADF t−ơng tự với NDF, tuy nhiên

thay dung dịch NDS ở trên bằng dung dịch ADS (thành phần gồm: 20g xety

trimethyl ammonium bromide (CTAB) cho vào 1 lít H2SO4 1N đã đ−ợc chuẩn

độ) và trong thời gian 75 phút.

Tính kết quả: (W3 + W2) – W4 – (W1 x C1) ADF (%) = m x 100 Trong đó: W1: Khối l−ợng túi trống (g)

W2: Khối l−ợng sau sấy (g)

W3: Khối l−ợng của chén sứ có khối l−ợng xác định (g)

W4: Khối l−ợng của chén + mẫu sau tro hoá (g)

m: Khối l−ợng của mẫu (g)

C1: Hệ số hiệu chỉnh của túi xơ (C1 = 0,972)

+ Định l−ợng ADL (Lignin)

Hoá chất H2SO4 72%

Tiến hành: Cho túi xơ sau khi đã xác định đ−ợc hàm l−ợng NDF, ADF

hoàn tất vào trong cốc thuỷ tinh, sau đó đổ axit H2SO4 72% vào cốc thuỷ tinh sao cho axit ngập các túi xơ, ngâm trong 3 giờ và cứ 20 - 30 phút dùng đũa thuỷ tinh

đảo các túi xơ một lần, sau đó lấy các túi xơ ra rửa 3 lần bằng n−ớc nóng, cho

các túi xơ vào tủ sấy và sấy trong 3 giờ ở nhiệt độ 1050C, mang các túi xơ này ra

cân khối l−ợng và cho vào chén sứ đã đ−ợc cân đến khối l−ợng không đổi. Cho

nguội lò nung 45 - 60 phút, cho chén sau nung vào bình hút ẩm 30 - 45 phút rồi bỏ ra cân. Tính kết quả: (W3 + W2) – W4 – (W1 x C1) ADL (%) = m x 100 Trong đó: W1: Khối l−ợng túi trống (g)

W2: Khối l−ợng sau sấy (g)

W3: Khối l−ợng của chén sứ có khối l−ợng xác định (g)

W4: Khối l−ợng của chén + mẫu sau tro hoá (g)

m: Khối l−ợng của mẫu (g)

C1: Hệ số hiệu chỉnh của túi xơ (C1 = 0,972)

+ Định l−ợng axit hữu cơ trong thức ăn

Thái nhỏ thức ăn ủ xanh, ngâm vào n−ớc theo tỷ lệ 1/10, ngâm trong 12

giờ và lắc liên tục. Đem lọc thức ăn trong bông lọc, giữ lại phần n−ớc lọc. Hút

0,5 ml dịch lọc vào bình hình nón, thêm 3 giọt phenolphtalein. Chuẩn độ bằng

dung dịch NaOH 0,1N cho tới khi xuất hiện màu hồng. L−ợng NaOH 0,1N dùng

Phụ lục 2: Phơng pháp in- sacco

- Chuẩn bị mẫu: Các mẫu thức ăn đ−ợc làm khô trong tủ sấy 450C để làm

giảm tối đa sự thay đổi thành phần hoá học và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiền mẫu. Sau khi sấy khô nghiền mẫu ở mắt sàng 2,5mm, bảo quản mẫu trong túi plastic có ghi thông tin về mẫu.

- Chuẩn bị túi: Các túi nilon chuyên dụng (có lỗ túi 30-60micromet) đ−ợc

sấy ở 700C đánh số tr−ớc khi dùng. Cân và ghi chép số l−ợng mỗi túi.

- Cân mẫu: Gồm 5g mẫu rồi cho mẫu gọn vào đáy túi ghi chép khối l−ợng của túi + mẫu.

- ủ túi mẫu trong dạ cỏ ở các thời điểm 4, 8, 16, 24, 48, 72, và 96 giờ. Các

túi đ−ợc đặt vào trong dạ cỏ cùng một thời đểm và lấy ra theo thời gian t−ơng - ủ

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng sử dụng phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho trâu bò (Trang 63 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)