Thực trạng hệ thống quản lý chất lượng của Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn

Một phần của tài liệu BÀI TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI : “Tình hình thực hiện và áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 tại Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn” ppt (Trang 31 - 35)

Sài Sơn

H thng cht lượng :

Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn xây dựng hệ thống quản trị định hướng chất lượng với cơ cấu tổ chức như sau:

1. Giám đốc công ty:

- Phê duyệt chính sách chất lượng, HTQLCL, danh sách các nhà cung ứng.

- Phê duyệt kế hoạch sản xuất năm và mục tiêu chất lượng. - Cung cấp nguồn lực để

HTQLCL hoạt động có hiệu quả. - Chỉđịnh đại diện lãnh đạo về chất lượng (QMR). - Chủ trì các cuộc họp xchúng em xét của lãnh đạo về HTQLCL.

hạn cụ thể, cần thiết để họ chủ động sáng tạo trong quản lý điều hành, giám sát kiểm tra các công việc thuộc lĩnh vực quản lý theo chức danh.

2. PGĐ kinh doanh kiêm đại diên lãnh đạo v cht lượng:

- Thay mặt GĐ giải quyết các công việc liên quan đến HTQLCL, Điều phối các hoạt động của các bộ phận trong công ty để đạt mục tiêu chất lượng.

- Tổ chức xây dựng, áp dụng và duy trì HTQLCL phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

- Trực tiếp chỉđạo các hoạt động của phòng TTTT và phòng TCHCTH. - Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của GĐ.

3. PGĐ k thut:

- Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của PX Hương Sơn, tổ vỏ bao. - Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của GĐ.

4. Tr lý GĐ

- Làm trợ lý GĐ về lĩnh vực kỹ thuật, sản xuất.

- Thay mặt GĐ chỉ đạo, quản lý và điều hành các PX nguyên liệu, lò nung, thành phẩm, tổ cơ điện và các lĩnh vực chất lượng sản phẩm, kỹ thuật công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị của phòng KHKT.

- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của GĐ.

5. Trưởng phòng TCHCTH

- Tuyên truyền, phổ biến HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tới toàn thể

CBCNLĐ.

- Tổ chức soạn thảo các văn bản của HTCL trình GĐ/QMR phê duyệt.

- Kiểm tra, giám sát và đánh giá việc thực hiên HTQLCL đã được phê duyệt - Đề xuất biên pháp cải tiến nâng cao HTQLCL, thực hiên các báo cáo về chất lượng, phụ trách nhà ăn ca và nhà trẻ.

6. Trưởng phòng TTTT

- Quản lý và điều hành các văn phòng đại diện, các khách hàng và mạng lưới tiêu thụ xi măng.

- Tổ chức quảng cáo và các hình thức giới thiệu sản phẩm trên các phương tiên thông tin đại chúng và các hình thức khác.

- Thường xuyên nắm bắt thông tin về thị trường và các đối thủ cạnh tranh báo cáo GĐđể có chiến lược và sách lược bán hàng.

- Đối chiếu công nợ thường xuyên, thu tiền bán hàng theo kế hoạch - Quản lý và điều hành thủ kho và các kho thành phẩm, tổ bốc vác

7. Trưởng phòng k thut

- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tháng, quý, năm; tổ chức thực hiện việc mua vật tư, bảo quản, cấp phát vật tư; đảm bảo chất lượng sản phẩm xi măng PCB30 theo TCVN 6262:1997

- Tổng hợp việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng của các bộ

phận, điều chỉnh kế hoạch sản xuất phù hợp với tình hình tiêu thụ sản phẩm; biên soạn tài liệu giáo án bồi dưỡng nghiệp vụ kỹ thuật cho các ngành nghề. - Thực hiện các công việc khác theo quy chế trả lương và quyết định số

76/QĐ_ HĐQT ngày 04/02/2005 của HĐQT công ty.

8. T trưởng t qun lý công ngh

- Bố trí nhân lực liên tục kiểm tra các bán thành phẩm trong dây truyền sản xuất theo quy trình kiểm tra quy định.

- Kiểm soát việc đưa nguyên, nhiên liệu vào sản xuất để đảm bảo chất lượng của bán thành phẩm.

- Cập nhật các biểu báo về sản lượng của máy móc thiết bị.

- Thực hiện các công việc khác quy định trong quy chế trả lương và quy

định phân cấp quản lý trong công ty theo quyết định 01/QĐ-HĐQT ngày 01/01/2004 của HĐQT Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn.

9. Trưởng ban KCS

- Tổ chức kiểm tra số lượng, chất lượng các vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu, bán sản phẩm, sản phẩm trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân tích, đánh giá và

đề xuất các phương án giải quyết khi vật tư, bán sản phẩm và sản phẩm không

đảm bảo số lượng và chất lượng.

- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và GĐ công ty nếu để vật tư, nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ sản xuất hao hụt, mất mát (đối với kho ngoại). - Thực hiện các công việc khác quy định trong quy chế trả lương và quy

định phân cấp quản lý trong công ty theo quyết định 01/QĐ-HĐQT ngày 01/01/2004 của HĐQT Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn.

10. Qun đốc các phân xưởng:

- Tổ chức, bố trí nhân lực hợp lý, khai thác khả năng trang thiết bị hiện có để vận hành tốt dây chuyền sản xuất. Kiểm soát việc thực hiên các quá trình sản xuất. - Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, các hướng dẫn vận hành đảm bảo an toàn trong sản xuất.

- Thực hiện các công việc khác quy định trong quy chế trả lương và quy

định phân cấp quản lý trong công ty theo quyết định 01/QĐ-HĐQT ngày 01/01/2004 của HĐQT Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn.

11. T trưởng t cơđin:

- Tổ chức sửa chữa kịp thời máy móc thiết bị khi có sự cố. - Tổ chức bảo dưỡng định kỳ thiết bị theo kế hoạch. - Hệ thống tài liệu

Toàn bộ hệ thống tài liệu thuộc HTQLCL của công ty được xây dựng gồm 4 cấp: - Sổ tay chất lượng.

- Các quy trình thực hiện công việc. - Các hương dẫn công việc. - Tập hợp các biểu mẫu, hồ sơ, biên bản,… liên quan đến HTCL.

Sổ tay chất lượng mô tả HTQLCL, bộ tài liệu này được GĐ công ty cam kết thực hiện và phổ biến rộng rãi đến các cán bộ chủ chốt. Sổ tay chất lượng được sử dụng để kiểm soát hoạt động của HTCL, nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ của công ty luôn thoả mãn mọi nhu cầu của khách hàng. Các chương của sổ tay chất lượng là các tiêu chuẩn của HTQLCL phù hợp với nội dung tiêu chuẩn ISO 9001:2000.

Ni dung gm 8 chương:

Chương 1 : Gii thiu chung

Chương 2 : Tóm tt quá trình sn xut

Chương 3 : Sơ đồ t chc và mi tương tác Chương 4 : H thng cht lượng Chương 5 : Trách nhim ca lãnh đạo

Chương 6 : Qun lý ngun lc Chương 7 : To sn phm

Chương 8 : Đo lường, phân tích và ci tiến

Các quy trình thực hiện là các văn bản mô tả quá trình thực hiện theo các bước của một công việc. Nó chỉ rõ khi một công việc phát sinh thì phải làm theo trình tự nào? bắt đầu từđâu? nhiệm vụ của từng đơn vị, bộ phận như thế nào ? Có những quy trình được thể hiện dưới dạng biểu đồ.

Các hướng dẫn công việc là các văn bản chi tiết từng bước công việc trong quá trình. Nó hướng dẫn người thực hiện ddr họ làm đúng theo quy trình, chỉ ra các văn bản cần phải sử dụng khi thực hiện bước công việc đó.

Các biểu mẫu, hồ sơ, biên bản … là những văn bản được soạn sẵn và được phê duyệt bởi GĐ. Nó là những văn bản chuẩn của công ty, tạo thuận lợi cho việc ghi chép và có tính pháp lý và tính nguyên tắc cao.

Một phần của tài liệu BÀI TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỀ TÀI : “Tình hình thực hiện và áp dụng hệ thống quản trị chất lượng ISO 9000 tại Công ty Cổ phần Xi măng Sài Sơn” ppt (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)