V ới 4 công thức phân bón, hàm lượng lân và kali như nhau và cùng m ột liều lượng, 3 mức phân ñạm vối số kg/ha là 100, 150, 200 và ñối chứ ng là
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
1.Ba ựịa ựiểm nghiên cứu có những ựặc ựiểm khắ hậu, ựất ựai khác nhau và phân thành hai nhóm môi trường chắnh, ựiều kiện môi trường có tác
ựộng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất các dòng ựiều thắ nghiệm. điểm thắ nghiệm Easúp có mùa mưa kết thúc sớm vào tháng 11, nhiệt ựộ và tổng tắch ôn cao hơn Buôn Ma Thuột và Krông Bông, thuận lợi cho việc ra hoa ựậu quả của cây ựiều.
2.Tất cả 5 dòng ựiều mới này ựều tỏ ra khả năng phù hợp với các tiểu vùng sinh thái nghiên cứu tỉnh đăk Lăk, biểu hiện ựều có khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao nhưng mức ựộ khác nhau.
3.Tăng trưởng chiêu cao cây, ựường kắnh thân, ựường kắnh tán của các dòng ựiều khác nhau, nhưng sự khác biệt qua ba ựiểm thắ nghiệm không ở
mức có ý nghĩa ở các tắnh trạng này.
4 đặc ựiểm sinh học của các dòng ựiều thắ nghiệm như màu sắc thân, dạng lá, nhụy và nhị khác nhau không lớn. Thời gian ra hoa và thu hoạch dòng EK-24 ra hoa và thu hoạch muộn hơn so với 4 dòng khác 01 tháng, ựây là một ựặc ựiểm quý ựể rải vụ thu hoạch, tránh sâu bệnh và thời tiết bất thuận
5. Tỷ lệ hoa lưỡng tắnh, tỷ lệ hoa ựực, tỷ lệựậu quả và quả thu hoạch sự sai khác ở mức có ý nghĩa giữa các dòng ựiều và giữa ba tiểu vùng sinh thái. Dòng Bđ-01 có tỷ lệ hoa ựực cao nhất là 0,89%, ựây là một ựặc ựiểm quý với các dòng ựiều vì khả năng cho tỷ lệựậu quả và hạt cao hơn.
6. Các dòng ựiều ựều có khả năng chống chịu tốt với một số loại sâu bệnh chắnh như bệnh thán thư, bệnh khô cành, bệnh phỏng lá, sâu ựục cành và bọ xắt muỗi mức ựiểm 1 -2.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ111
7. Năng suất và yếu tố tạo thành năng suất cả các dòng ựiều mới ựều ựạt cao, cao nhất là dòng số 4 (KP-11) có số quả trên cây lớn nhất (965,56 quả/cây), khối lượng hạt Bđ-01 ựạt cao nhất (793,3gam ) và cũng là 02 giống cho năng suất cao nhất.
8. Phân tắch chọn các dòng ựiều ưu tú trên bảy tắnh trạng chủ yếu là chiều cao cây, ựường kắnh thân, khối lượng 100 hạt, tỷ lệ quả, năng suất cá thể, năng suất trên ha. Ba dòng tốt nhất có triển vọng thứ tự là dòng số
4(KP11) là tốt nhất, tiếp theo là dòng số 1(ES-04) và sau ựó là số 2(EK-24), 9. đánh giá sự ổn ựịnh thông qua phân tắch tương tác kiểu gen và môi trường cho thấy các dòng ựều chưa ổn ựịnh do tuổi cây chưa ựạt mức ổn
ựịnh của chu kỳ sản xuất kinh doanh.
10. Mật ựộ trồng có ảnh hưởng ựến ựặc ựiểm sinh trưởng của cây ựiều mật ựộ dày ựường kắnh thân, ựường kắnh tán, số chồi và năng suất cá thểựều thấp hơn mật ựộ thưa. Nhưng năng suất quần thể mật ựộ dày (625 cây /ha) cao hơn mật ựộ thưa (208 cây/ha) sau 4 năm trồng.
11. Mức ựạm tăng cho sinh trưởng, số chồi của ựiều tăng. Năng suất
ựiều khi bón 200 kgN/ha trong năm thứ 4 cho năng suất cao nhất 651,73 , vượt hơn so với ựối chứng ở mức có ý nghĩa.
5.2 đề nghị
1. Cần tiếp tục theo dõi thắ nghiệm 5 giống trên 3 vùng sinh thái của tỉnh đắk Lắk, ựặc biệt là khả năng ra hoa ựậu quả của các dòng, giống ựiều ựể
có thêm cơ sở ựánh giá tắnh thắch ứng và ổn ựịnh năng suất của các dòng ựiều tại ựịa phương.
3. Cần nghiên cứu thêm các công thức phân bón với mức ựạm cao hơn 200kg/ha, ựể xác ựịnh ngưỡng bón phù hợp.
4. Cần theo dõi tiếp tục với với thời gian dài hơn (8 -10 năm), theo chu kỳ kinh doanh của cây ựiều, ựể có cơ sở về công thức mật ựộ cả chu kỳ kinh tế.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ112