KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng, giống điều mới trên ba tiểu vùng sinh thái khác nhau của tỉnh đaklak (Trang 70 - 73)

- ðặ cñ iểm hạt ñ iều

4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Mt sốựặc im t nhiên, khắ hu ca 3 tiu vùng sinh thái nghiên cu

đắk Lắk có diện tắch tự nhiên là 13.084km2, nằm từ 1103' ựến 13025' vĩ ựộ Bắc và 107030' ựến 109030' kinh ựộ đông, hướng ựịa hình thấp dần từ đông Nam sang Tây Bắc. đắk Lắk hàng năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ

tháng 5 ựến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. Các vùng nghiên cứu Ea Súp, Buôn Ma Thuột và Krông Bông ựều có 4 tháng khô hạn trong năm, lượng mưa cao nhất tập trung vào tháng 8 và tháng 9. Trong thời gian này, hầu như mưa rải ựều các ngày trong tháng, lượng mưa trung bình tháng khoảng 330 - 400mm, mặt dù lượng mưa bình quân trong năm tương

ựối khá và trung bình là 1.710mm. Ngược lại, các tháng mùa khô ẩm ựộ rất thấp, tháng 3 và tháng 4 khoảng 72 - 74%, cao nhất là vào tháng 10 gần 90%. Nhiệt ựộ hàng năm trung bình khoảng 240C, tháng có nhiệt ựộ cao nhất là tháng 3, 4 và tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là tháng 12. đắk Lắk còn có 2 hướng gió thịnh hành trong năm là gió đông, đông Bắc vào mùa khô, cấp 3, 4, mạnh nhất có thể tới cấp 6,7, gió Tây, Tây Nam thổi vào mùa mưa và nhẹ

hơn, thường chỉ cấp 2 hoặc cấp 3. Mặt dù cả 3 tiểu vùng sinh thái Buôn Ma Thuột, Ea Súp, Krông Bông mang những nét chung như vậy, nhưng do ảnh hưởng ựịa hình nên chúng có một số nét ựặc trưng như sau:

4.1.1. điu kin t nhiên im nghiên cu ti Buôn Ma Thut

Buôn Ma Thuột có tổng diện tắch tự nhiên 37.718 ha. Trong ựó ựất nông nghiệp chiếm 70,9% ựất tự nhiên. đất ở ựây bao gồm ựất nâu ựỏ Bazant là chủ yếu (84,4%), còn lại là ựất nâu vàng, ựất ựỏ vàng, ựất nâu tắm, ựất ựen,

ựất dốc tụ.

Buôn Ma Thuột là cao nguyên rộng lớn nằm ở phắa Tây dãy Trường Sơn, có ựịa hình dốc thoải, bị chia cắt bởi các dòng suối thượng nguồn sông

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦlxii

Sêrêpôk, hướng dốc chủ yếu của ựịa hình từ cao ựến thấp là hướng đông Bắc- Tây Nam, có ựộ dốc từ 0,5 Ờ 100, tiểu vùng này tương ựối bằng phẳng, khoảng 60% diện tắch có ựộ dốc là <80, 27% diện tắch có ựộ dốc từ 8 - 100, phần còn lại có ựộ dốc lớn hơn. độ cao trung bình 500 m, phắa Bắc có bình ựộ

lớn nhất là 560m, vùng trũng Tây Nam có bình ựộ thấp nhất là 560m, và ựược phân bố từ xấp xĩ 560m (phắa đông Bắc ) tới 305m (phắa Tây Nam). Ở các khu vực cao trên 500m, ựất có tầng dày trên 100cm, trong khi khu vực thấp tầng ựất mỏng hơn. Nhiệt ựộ trung bình hằng năm khoảng 240C có tháng lên

ựến 270C, với lượng mưa hằng năm là 1.710mm và cao nhất so với 3 tiểu vùng sinh thái nghiên cứu.

Thời tiết khắ hậu Buôn Ma Thuột mang nét ựặc trưng của khắ hậu Cao nguyên với 2 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 và mùa khô từ

tháng 11 ựến tháng 4 năm sau.

4.1.2. điu kin t nhiên im nghiên cu ti huyn Ea Súp

Huyện Ea Súp nằm ở phắa Tây Bắc tỉnh đắkLắk, ựây là một vùng bình nguyên thấp nhất tỉnh, ựộ cao từ 400m ựến 140m (tại nơi các sông chắnh tiếp giáp với Cam Pu Chia). Diện tắch ựịa hình dốc nhẹ <80 chiếm 52%, khoảng 17% diện tắch là từ 8 - 150 và 14% diện tắch có ựộ dốc trung bình là 15 - 250 , còn lại là ựộ dốc trên 250. đất Ea Súp phần lớn có tầng dày dưới 100cm, phù hợp cho việc phát triển cây lúa và các loại cây màu ngắn ngày. Mặc khác,

ựất Ea Súp còn nhiều hạn chế nhưựất nghèo dinh dưỡng, thành phần cơ giới nhẹ, khả năng giữ nước giữ phân kém, dễ bị xói mòn, ắt thắch nghi với các loại cây dài ngày có bộ rễ phát triển sâu. Hầu hết bị kết von tầng ựáy do quá trình tắch lũy sắt nhôm, trong ựó diện tắch ựất bị kết von nặng chiếm khoảng 3% và 85% là kết von nhẹ và 5% không có kết von.

Khắ hậu ở Ea Súp có nhiệt ựộ và số giờ nắng cao nhất trong tỉnh, nhưng lượng mưa lại thấp nhất. Mùa khô ựến sớm, vào tháng 10 lượng mưa bắt ựầu giảm rất rõ so với tháng 9, ựến tháng 12 lượng mưa hầu như không ựáng kể.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦlxiii

4.1.3. điu kin t nhiên im nghiên cu ti huyn Krông Bông

Huyện Krông Bông nằm ở phắa đông Nam của tỉnh, là vị trắ tiếp giáp giữa cao nguyên Buôn Ma Thuột với dãy Trường Sơn và thấp dần theo hướng đông Nam xuống Tây Bắc. địa hình bị chia cắt rất mạnh, có thể chia làm 3 dạng:

Dạng ựịa hình núi cao: Tập trung thành hình vòng cung lớn bao quanh phắa Bắc, đông, Nam mức ựộ chia cắt rất mạnh: ựộ cao trung bình từ 1.500 - 2.500m , ựộ dốc phổ biến trên 250, bao gồm số dãy núi cao như Cư Yang Sin với ựộ cao 2.442m, Cư Yang Hanh ựộ cao 1.991m), ở ựây rừng tự nhiên chiếm chủ yếu.

Dạng ựịa hình núi thấp: Diện tắch 23.829ha, chiếm 19,06% diện tắch tự

nhiên toàn huyện, phân bố ở khu vực phắa Bắc - đông Bắc huyện và trải từ đông sang Tây, ựộ cao trung bình từ 500m - 1.000m, có các ựỉnh núi cao như

Cư Hoa(953m), Cư Drang (698m), Cư Ya Trang (982m). độ dốc phổ biến từ

15 - 250; nhìn chung dạng ựịa hình này chủ yếu cũng là rừng tự nhiên.

Dạng ựịa hình thung lũng ven sông: Diện tắch 21`.554ha, chiếm khoảng 17,24% diện tắch tự nhiên toàn huyện, phân bố ven các song lớn như: Krông Ana, Krông Bông, Krông Păk, ựịa hình tương ựối bằng phẳng, ựộ cao trung bình dưới 500m, ựộ dốc phổ biến dưới 80 . Do hạ lưu các con sông hẹp nên nhiều khu vực bị ngập nước sau các trận mưa lơn, nhưng sau ựó nước rút nhanh; thổ nhưỡng chủ yếu là phù sa và chất xám. Khắ hậu Krông Bông cũng có sự khác nhau, rõ nét nhất là phắa đông có mùa mưa kéo dài và kết thúc cũng muộn hơn nhiều so với phắa Tây của huyện.

Ba tiểu vùng sinh thái nghiên cứu không những trải dài từ bình ựộ trên 500m (Krông Bông, Buôn Ma Thuột) ựến bình ựộ dưới 200m so với mực nước biển (Ea Súp). đồng thời cũng trải dài từ cận đông vùng Krông Bông giáp với tỉnh Lâm đồng ựến vùng trung tâm Buôn Ma Thuột, sang cận Tây của tỉnh (Ea Súp giáp với Vương quốc CamPuChia). Mà còn chiếm trong một không gian tương ựối rộng (cách nhau trên 100 km) và có chênh lệch bình ựộ

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦlxiv

so với trên 300 m, tạo ra các tiểu vùng sinh thái có những ựặc thù khác nhau,

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng, giống điều mới trên ba tiểu vùng sinh thái khác nhau của tỉnh đaklak (Trang 70 - 73)