Những kết quả nghiên cứu cây ñ iều ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng, giống điều mới trên ba tiểu vùng sinh thái khác nhau của tỉnh đaklak (Trang 44 - 61)

- ðặ cñ iểm hạt ñ iều

2.2.Những kết quả nghiên cứu cây ñ iều ở Việt Nam

B ảng 2.3 Một số giống ñ iều thương mại ñ ang phổ biến tại Trung Quốc

2.2.Những kết quả nghiên cứu cây ñ iều ở Việt Nam

Từ thế kỷ XVII, cây ựiều ựã ựược trồng tại Việt Nam dọc theo bờ biển Nam Trung Bộ và đông Nam Bộ. Lúc ựầu người ta chỉ trồng lẻ tẻ hoặc trồng với mục ựắch làm cây chắn gió. Từ sau những năm 80 của thế kỷ XX, cây

ựiều ở Việt Nam mới bắt ựầu phát triển với diện tắch tăng dần và mạnh nhất là những năm gần ựây. Tài liệu giới thiệu về cây ựiều và kỹ thuật trồng ựiều, lần ựầu tiên ựược xuất bản vào năm 1965, nhà xuất bản Canh nông. Sau ựó Phạm đình Trị (1981) [25 ] ựã ựề cập ựến các ựặc tắnh sinh vật học, yêu cầu vềựất ựai, khắ hậu, kỹ thuật trồng, chế biến và xuất khẩu ựiều, từ tài liệu nước ngoài. đồng thời ông cũng giới thiệu ựào lộn hột là một cây ăn quả có nhiều công dụng, trồng dễ dàng trên nhiều loại ựất xấu và ựiều kiện khắ hậu khắc nghiệt nhất. Trong thời gian này, Phạm văn Nguyên, (1981) [18] ựã giới thiệu cây ựào lộn hột là loài cây có dầu béo ở Việt nam. Năm 1983, ông ựã báo cáo kết quả ựợt khảo sát cây ựiều về một số tỉnh phắa Nam. đến năm 1985, bước ựầu ông ựã ựánh giá về việc trồng ựiều ở Thuận Hải và các tỉnh phắa Nam trong 5 năm 1980 - 1985. Năm 1989 trong Hội nghị Khoa học của Phân viện Khoa học Việt Nam ông ựã có báo cáo cấp Nhà nước về tiềm năng phát triển cây ựiều ở miền đông Nam Bộ. Trong nội dung báo cáo này có nói về cải tạo những vườn ựiều già cỗi, năng suất thấp thành vườn ựiều trẻ có năng suất cao bằng cách ghép chồi cải tạo. Năm 1991 trong cuốn " Cây ựào lộn hột" tác giả giới thiệu về ựặc ựiểm sinh học, kỹ thuật trồng, chế biến và xuất khẩu, những ựề nghị và phát triển cây ựiều ở nước ta.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦxxxvi

Năm 1982 - Hoàng Sỹ Khải và đỗ Kim Oanh ựã giới thiệu những tư

liệu và ựề xuất bước ựầu về phát triển cây ựào lộn hột ở nước ta. Năm 1983, Hoàng Sỹ Khải [13] ựã giới thiệu kỹ thuật trồng ựiều, năm 1995 Hoàng Sỹ

Khải, Nguyễn Thế Nhã [14] ựã nêu lên những vấn ựề kinh tế chủ yếu về phát triển cây ựiều ở Việt nam. Tác giả ựã tập trung giới thiệu giá trị kinh tế, nhất là giá trị xuất khẩu ựiều, và còn nhấn mạnh giá trị phủ xanh ựất trống ựồi trọc, cải tạo ựất, nhất là về lý tắnh và hóa tắnh trên ựất xám nghèo dinh dưỡng ở đông Nam Bộ. Các tác giảựã xác ựịnh ựược hàm lượng chất hữu cơ trong ựất tăng, lý tắnh của ựất tốt lên, ựộ xốp tăng, hàm lượng ựạm, kali, can xi, magiê tăng, pH của ựất giảm làm ựất ắt chua hơn. Trên cơ sở phân tắch giá trị và yêu cầu sinh thái, hiện trạng sản xuất ựiều, tác giả ựã ựưa ra những giải pháp chủ

yếu ựể phát triển sản xuất và kinh doanh ựiều có hiệu quảở nước ta.

Các tác giả của các ấn phẩm viết về cây ựiều như Phạm Dình Trị

(1981) [25],Hoàng Sĩ Khải, đỗ Kim Oanh (1982), Phạm đình Thanh và Nguyễn Bội Quỳnh (1988) [24].

Một số nghiên cứu về kỹ thuật thâm canh (Lưu Bá Thịnh, 1989) và sâu bệnh (Lê Nam Hùng, 1989) ựã ựược khởi ựầu. Kết quả ựiều tra sâu bệnh cho thấy có 32 loài côn trùng gây hại ựiều ựã ựược ghi nhận trong ựó các loài gây hại nghiêm trọng nhất là bọ xắt muỗi (Helopeltis sp.), sâu ựục ựọt (Alcides sp.), sâu ựục thân (Plocaederus ferrugineus và P. abesus) và sâu ăn lá (Hypomeces sp. và Cricula trifenestrata). Các loại bệnh gây hại chủ yếu là bệnh chết rạp cây con (Pythium sp. hay Phytophthora palmivora) và bệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor) nhưng do thời gian nghiên cứu trong 3 năm là quá ngắn ựối với cây lâu năm như cây ựiều nên chưa xây dựng ựược các quy trình kỹ thuật phòng trừựể phổ biến cho nông dân.

Năm 1988 cuốn " Cây ựiều" ựã giới thiệu về cây ựiều về nước ta do Phạm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦxxxvii

ựánh giá về tình hình phát triển sản xuất ựiều trong những năm 1989 ựến 1995 và kết quả nghiên cứu chọn giống ựiều có năng suất cao, chất lượng tốt, hạt lớn cho miền đông Nam Bộ phục vụ xuất khẩu. Một số kiến thức ban ựầu về công tác phòng trừ sâu bệnh hại ựiều ở Việt Nam ựã ựược Lê Nam Hùng giới thiệu, tác giả cùng với Nguyễn Thị Hòa (sở Nông nghiệp Thuận Hải, 1990) ựiều tra thấy có hơn 32 loài sâu hại, trong ựó có 6 loài gây hại nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng và làm giảm năng suất ựiều gồm bọ xắt muỗi, bọ phấn ựầu dài, xén tóc nâu, câu cấu xanh, sâu róm ựỏ, sâu phỏng lá. Sau ựó, Giáo sư Vũ

Công Hậu [17] giới thiệu về cây ăn trái miền Nam, trong ựó ựã giới thiệu vềựặc

ựiểm, kỹ thuật trồng ựiều. đến năm 1999, tác giả giới thiệu kỹ thuật nhân giống vô tắnh cây ăn trái, trong ựó có chuyên ựề giới thiệu về nhân giống ựiều. Cuốn " Kỹ thuật trồng ựiều" của Hoàng Chương, Cao vĩnh Hải (1997)[11] ựã giới thiệu và phân loại nguồn gốc ựặc tắnh sinh thái, yêu cầu ựiều kiện tự nhiên của cây

ựiều, kỹ thuật nhân giống, gây trồng và chăm sóc ựiều. Tiếp tục nghiên cứu kỹ

thuật trồng có đường Hồng Dật (1999)[12] ựã giới thiệu về kỹ thuật gây trồng, chọn nhân giống ựiều và ựề xuất các giải pháp cho triển vọng phát triển cây ựiều

ở phạm vi ngành sản xuất nông nghiệp.

Trung tâm ựiều Bình Dương (1986 - 1990) [3], ựã nghiên cứu kỹ

thuật tạo cây con 20 - 30 ngày tuổi trong vườn ươm, sau ựó ựem ra trồng ngoài vườn cho tỷ lệ sống cao (không cần cây 3 tháng tuổi như trước ựây). Qua ựó xác ựịnh kắch thước và thành phần ựất + phân bón trong bầu gieo ươm hợp lý. Các biện pháp kỹ thuật thâm canh như sau: Kắch thướt hố trồng (50cm x 50cm x 50cm), khoảng cách cây cách cây 3m và hàng cách hàng là 9m theo hướng Bắc Nam, trồng xen cây họựậu trong thời gian cây chưa khép tán, kết quả bón phân hóa học cho ựiều (250g N + 75g P2O5 + 25g K2O /gốc), cùng với các kỹ thuật chiết ghép ... ựã có thể xây dựng quy trình trồng ựiều hợp lý

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦxxxviii

Việc cải thiện giống ựiều nước ta ựược khởi ựầu bằng công trình khoa học ựầu tiên là Dự án Nghiên Cứu và Phát triển Cây điều có mã số VIE-85- 005/UNDP/FAO (1988-1991) do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam chủ

trì. Kết quả các nghiên cứu của Dự án này cho thấy các vùng trồng ựiều chắnh

ở tỉnh Bình Phước (Phước Long) và Bình Thuận (Hàm Thuận Nam, Hàm Tân và Tánh Linh) rất phong phú về biến thiên di truyền (genetic variability) theo hướng thuận lợi cho việc chọn lọc cây ựầu dòng có triển vọng [3]. Từ 1.546 cây ựiều dự tuyển chủ yếu ở hai tỉnh trên, qua hai lần bình tuyển, 25 cây ựầu dòng có năng suất hạt cao nhất (18-50 kg/cây) và chất lượng hạt tốt nhất (122- 158 hạt/kg, tỷ lệ nhân từ 25,0 ựến 34,9 %) ựã ựược chọn. Hạt của 25 cây này

ựược trồng trong vườn lưu trữ nguồn gen và vườn khảo nghiệm các thế hệ con cái tại Bàu Bàng (Bình Dương).

Hạt của một số cây ựầu dòng khác có giá trị về mặt chọn giống cũng

ựược lưu trữ trong vườn gen gồm 83 dòng ựiều ựịa phương và 39 dòng ựiều nhập nội. Ngoài ra hạt của các cây ựiều ựầu dòng tốt cũng ựã ựược phân phối

ựến các cơ quan có nghiên cứu hay sản xuất ựiều như Trung Tâm Nghiên Cứu Lâm Nghiệp La Ngà (đồng Nai), Nông trường điều Bời Lời (Tây Ninh), Trạm Thực Nghiệm Nông Nghiệp Hàm Minh (Bình Thuận), Trạm Nghiên Cứu Cây Có Dầu Phù Cát (Bình định) và Trạm Nghiên Cứu Cây Có Dầu

điện Bàn (Quảng Nam), ựể tạo lập nguồn giống ựịa phương và phục vụ cho việc xây dựng các vườn ựiều thâm canh. Dự án này chỉ kéo dài 3 năm, các vườn khảo nghiệm chỉ ựược theo dõi sinh trưởng trong hai năm ựầu, sau khi Dự án kết thúc các nghiên cứu này không ựược tiếp tục theo dõi ựể có ựược kết luận cuối cùng [3].

Việc nhập nội các giống trong Dự án chưa ựược quan tâm và tiến hành

ựúng phương pháp. Dự án VIE-85-005/UNDP/FAO (1988-1991) [3] ựã nhập nội 39 giống ựiều từ 7 nước trong ựó: Ấn độ, 1; Kenya, 6; Madagasca, 5;

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦxxxix

Brazil, 1; Nigeria, 20; Mozambique, 5; và Philippines, 1 giống. Các giống nhập nội ựược lưu trữ tại vườn thắ nghiệm của Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam ở Trạm Bàu Bàng, Bình Dương. Tuy nhiên số hạt/mẫu giống ắt, do

ựó số lượng cây/giống trong vườn trung bình chỉ có 7-8 cây/giống. Việc duy trì ựặc tắnh năng suất tốt của giống trong một cây trồng thụ phấn tự do thường cần một số lượng cá thể lớn thường từ vài trăm ựến vài ngàn trở lên nên khó có thể ựánh giá chắnh xác và khai thác có hiệu quả nguồn gen nhập nội này. Mặt khác, theo lý lịch gửi kèm theo các mẫu hạt và kết quả theo dõi các ựặc tắnh năng suất và chất lượng hạt trong các năm ựầu của các giống nhập nội này cho thấy không có một giống nào vựơt trội hơn giống ựiều ựịa phương (Hoàng Chương và Cao Vĩnh Hải, 1998) [10]. Việc nhập nội giống và thu thập nguồn gen ựịa phương bằng hạt không phải là một phương pháp tốt ựối với cây lâu năm thụ phấn tự do như cây ựiều, do sự phân ly di truyền của thế

hệ sau và là cây lâu năm nên cần phải có một diện tắch rộng, thời gian dài và kinh phắ lớn ựểựánh giá và chọn lọc trở lại. Phương pháp tốt nhất là nhập nội và thu thập nguồn gen ựịa phương bằng các vật liệu nhân giống vô tắnh như

chồi ghép, cành chiết hay cây con ựược nhân giống vô tắnh (cây con cấy mô hay cây ghép) ựể có thể duy trì ựược các ựặc tắnh tốt của cây mẹ ngay từ thế

hệ nhân giống vô tắnh ựầu tiên.

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam bắt ựầu nghiên cứu

ựiều từ năm 1987. Một số cây ựầu dòng và giống tốt ựã ựược ựiều tra, thu thập và trồng tại Trung Tâm Nghiên Cứu Nông Nghiệp Hưng Lộc (đồng Nai). Song do nguồn kinh phắ không ựược cấp liên tục nên không thể duy trì vườn thắ nghiệm ở Trung tâm. Trong các năm tiếp theo, công việc ựiều tra bình tuyển vẫn ựược tiếp tục và các thắ nghiệm ựược kết hợp tiến hành trên vườn của nông dân.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦxl

Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, 1993) [9], ựã xây dựng ựược một vườn với tập ựoàn giống ựiều gồm các giống nhập nội và các giống chọn lọc trong nước có năng suất cao, phẩm chất tốt, bước ựầu ựã có những kết quả về phương pháp nhân giống vô tắnh là chiết và ghép.

Ở viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, sau khi ựược Bộ

NN và PTNT chắnh thức giao nhiệm vụ nghiên cứu ựiều vào năm 1995, công việc nghiên cứu bắt ựầu tiến hành với quy mô lớn và hoàn thiện hơn. Ba giống ựiều ưu tú của Thái Lan, Sisaket 60-1, Sisaket 60-2 và Sisaket A ựã

ựược nhập nội vào năm 1996, ựược khảo nghiệm tại đồng Nai. Kết quả vụ ra quả bói năm 1999 ựã phát hiện ra 16 cá thể có số hoa lưỡng tắnh cao, chùm sai quả và hạt lớn. Một vườn tập ựoàn gồm 45 dòng ựiều có triển vọng ựã ựược xây dựng, trong ựó có các dòng vô tắnh PN1, LG1, CH1, DH1 và BO1 có các

ựặc tắnh ưu việt về năng suất và chất lượng hạt, ựã có biểu hiện vượt trội trong khảo nghiệm tập ựoàn và thắ nghiệm chắnh quy.[3]

Nguyễn Bắch Hồng (1999) [17] ựiều tra và tuyển chọn một số giống

ựiều cho năng suất cao tại tỉnh Bình Dương và Bình Phước. Cây ựược chọn

ựảm bảo có mười tiêu chuẩn về lá, hoa, quả, hạt, ựồng thời cũng sử dụng biện pháp ghép ngọn ựể tạo ra vườn ựiều ghép có tiềm năng năng suất cao, nhưng tỉ lệ sống sau ghép còn thấp (30%). điều có bón phân cho năng suất cao hơn

ựối chứng 20 - 40% (1,5 kg Urê, 1,5 kg Super lân, 2,3 kg KCl, 20 kg phân hữư cơ /cây)

Phan Quốc Sủng, Nguyễn Thị Chắt, Phạm Việt Hà (1999) [22] tiếp tục

ựiều tra bình tuyển một số cây ựầu dòng có triển vọng tại Viện Nghiên cứu cà phê Ea Kmat.

- Nguyễn Thanh Bình (1999) [4] nhận thấy rằng trong các loài sâu gây hại cho ựiều, bọ xắt muỗi là loài sâu gây hại nguy hiểm nhất. Năm 1998 mùa mưa ựã kéo dài và năm 1999 mùa mưa lại ựến sớm ựã tạo ựiều kiện thuận

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦxli

lợi cho bọ xắt muỗi phát triển thành dịch tàn phá nặng nề các vườn ựiều ở đông Nam Bộ. Nạn dịch này ựã làm cho một số vườn ựiều bị khô ngọn, chết lá trên cây, ựặc biệt khô hoa rụng trái non hàng loạt, làm cho năng suất giảm rõ rệt và phần lớn các vườn ựiều gần như mất trắng. Sản lượng ựiều trong thời ựiểm này giảm từ 140.000 tấn (1997) xuống còn 50.000 tấn (1999). Vậy so với sâu hại thì tác hại của bệnh trên cây ựiều nguy hại hơn.

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam (1999) ựược Bộ

Khoa học Công nghệ và Môi trường giao chủ trì ựề tài ựộc lập cấp nhà nước ỘNghiên cứu nhập nội, bình tuyển, chọn lọc giống và xây dựng mô hình thâm canh ựiều (Anacardium occidentale L.) giai ựoạn 1999-2001" [2]. Sau gần 3 năm thực hiện ựề tài ựã ựạt ựược các kết quả sau:

Trước hết Viện KHKTNN MN ựã xây dựng ựược một mạng lưới nghiên cứu và phổ biến các tiến bộ về kỹ thuật canh và giống, vào sản xuất

ựại trà bao gồm các Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp và Trung tâm Ứng dụng chuyển giao Khoa học Công nghệ ở các vùng trồng ựiều trọng ựiểm.

đây là các ựơn vị vệ tinh ở các vùng khác nhau nhằm ựưa các tiến bộ kỹ thuật thắch ứng với ựiều kiện sản xuất cụ thể của từng vùng. Tham gia vào mạng lưới còn có các trung tâm khuyến nông của các tỉnh trồng ựiều, chủ yếu làm nhiệm vụ xây dựng các mô hình trình diễn và phổ biến các thành quả của ựề

tài vào sản xuất ựại trà.

Nhờ kế thừa một số kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu trước năm 1999, việc nghiên cứu ựiều ựã sớm có kết quả, ựặc biệt về chọn tạo giống. Tám giống ựiều cao sản ựược Bộ NN & PTNT cho phép khu vực hóa và sản xuất thửựể cung cấp giống sản xuất ựại trà, trong ựó ba giống công nhận năm 1999: PN1, CH1 và LG1 có tiềm năng năng suất từ 2.500 - 3.000 kg/ha, có tỷ

lệ nhân cao từ 27 - 34 % và kắch thước hạt lớn. Năm giống ựiều công nhận

Một phần của tài liệu Đánh giá một số dòng, giống điều mới trên ba tiểu vùng sinh thái khác nhau của tỉnh đaklak (Trang 44 - 61)