VI. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.14. Một số hình ảnh về quả của các tổ hợp lai có triển vọng
THL Ký hiệu ựồng ruộng Ảnh quả
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 71
5 54
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 72
13 42
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 73
21 14
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 74
4.2.8. Hệ số tương quan và phương trình tương quan giữa năng suất với các
yếu tố cấu thành năng suất Bảng 4.15. Hệ số tương quan giữa tắnh trạng năng suất với các yếu tố cấu thành năng suất Tắnh trạng quảS/cây ố (quả) KLTBQ (g) KLPQ Ăđ (g) TLPQ Ăđ (%) NSCT
(kg/cây) (tNSLT ấn/ha) (tNSTP ấn/ha)
Số quả/cây 1 KLTB quả -0,01 1 KLPQĂđ 0,03 0,94 1 TLPQĂđ 0,83 0,51 0,50 1 NSCT 0,70 0,60 0,67 0,93 1 NSLT 0,68 0,72 0,70 0,95 0,92 1 NSTP 0,71 0,65 0,72 0,92 0,96 0,97 1 Ghi chú: KLTBQ : Khối lượng trung bình quả
KLPQĂđ : Khối lượng phần quảăn ựược TLPQĂđ : Tỷ lệ phần quảăn ựược
NSCT : Năng suất cá thể
NSLT : Năng suất lý thuyết NSTP : Năng suất thương phẩm
Ta thấy năng suất thương phẩm, năng suất cá thể, năng suất lý thuyết, tỷ lệ
phần quả ăn ựược, có mối tương quan rất chặt với nhau (r > 0,9). Tỷ lệ phần quả ăn ựược có mối quan hệ thuận và chặt với năng suất thương phẩm với hệ số
tương quan là 0,72. Khối lượng trung bình quả có mối tương quan thuận, rất chặt với khối lượng phần quả ăn ựược (r = 0,94). Số quả trên cây có tương quan nghịch với khối lượng trung bình quả (r = -0,01). Như vậy, ựể nâng cao năng suất lý thuyết chúng ta cần tác ựộng các biện pháp tổng hợp nhằm làm tăng số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 75
quả trên cây một cách hợp lý, tăng khối lượng trung bình quả từựó góp phần làm tăng năng suất cá thể, một chỉ tiêu có mối tương quan thuận rất chặt với năng suất lý thuyết. để nâng cao năng suất thương phẩm cho cây mướp ựắng thì cần chú ý chọn tạo các giống mướp ựắng có năng suất cao và có tỷ lệ phần quả ăn
ựược cao. Chỉ khi kết hợp ựược các chỉ tiêu này với nhau chúng ta mới có ựược một THL triển vọng ựểựem ựi khảo nghiệm giống cây trồng và có tiềm năng trở
thành giống mướp ựắng mới có triển vọng, có sức cạnh tranh, ựược thị trường chấp nhận
* Phương trình hồi quy tuyến tắnh giữa năng suất lý thuyết (Y) với các
yếu tố cấu thành năng suất
Qua bảng 15 phần phụ lục ta thấy P-value của các tắnh trạng biểu hiện trong phương trình ựều nhỏ hơn 0,05. Như vậy các tắnh trạng này có mối tương quan với năng suất lý thuyết ở mức có ý nghĩa thống kê 95%.
Các chỉ tiêu năng suất có mối liên hệ với năng suất lý thuyết và ựược biểu hiện qua phương trình hồi quy tuyến tắnh
Y = 0,00988 Ờ 0,55915X1 + 0,040988X2 Ờ 0,03411X3 + 1,23515X4 + 0,593689X5 Trong ựó : X1: Số quả trên cây X2: Khối lượng trung bình quả X3: Khối lượng phần ăn ựược X4: Tỷ lệ phần ăn ựược
4.2.9. đánh giá khả năng kết hợp chung của cây thử, dòng và khả năng kết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 76
để ựánh giá KNKHC của dòng, của cây thử và KNKHR giữa dòng với cây thử về tắnh trạng năng suất các thể chúng tôi sử dụng phần mềm TOPCROSS Ver 2.0 của Nguyễn đình Hiền.
để xác ựịnh sự khác nhau giữa các nguồn biến ựộng có ý nghĩa thống kê ở
mức 95% hay không chúng ta sử dụng bảng phân tắch phương sai II. để thấy sự
biến ựộng trong thắ nghiệm là do nguồn biến ựộng nào và có ựạt ựộ tin cây ở
mức thống kê có ý nghĩa 95% hay không chúng ta sử dụng bảng phân tắch phương sai I.
Qua bảng phân tắch phương sai I ta thấy với nguồn biến ựộng do khối có Flt0,05 (4,003) lớn hơn Ftn (0,001). Do vậy sự sai khác trong thắ nghiệm do yếu tố khối gây ra là không có ý nghĩa thống kê ở mức 95%. Với yếu tố cặp lai ta thấy Flt0,05 (1,664) nhỏ hơn Ftn; sự sai khác trong thắ nghiệm có phần ựóng góp của các cặp lai và có ý nghĩa thống kê ở mức 95%.
Bảng 4.16. Bảng phân tắch phương sai I
Nguồn biến ựộng Bậc tự do Tổng BP Trung bình Ftn Flt0,05
Khối 1 0,000 0,000 0,001 4,003
Cặp lai 29 8,267 0,285 9,840 1,664
Sai số 29 0,840 0,029
Toàn bộ 59 9,107
Bảng 4.17. Bảng phân tắch phương sai II
Nguồn biến ựộng Bậc tự do Tổng BP Trung bình Ftn Flt0,05 KNKHC dòng 9 0,968 0,108 7,426 2,042 KNKHC cây thử 2 0,365 0,183 12,610 3,153 KNKHR 18 2,800 0,156 10,740 1,784 Sai số 29 0,420 0,014 Toàn bộ 59 4,554
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 77 Ghi chú:
KNKHC: Khả năng kết hợp chung KNKHR: Khả năng kết hợp riêng
Qua bảng phân tắch phương sai II ta thấy khả năng kết hợp chung giữa các dòng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 95% vì giá trị Ftn của nguồn biến
ựộng này (7,426) lớn hơn Flt0,05 (2,042). Bảng 4.18. Giá trị KNKHC của các dòng mướp ựắng Dòng Giá trị KNKHC MD 1 -0,057 MD 2 0,273 MD 3 0,013 MD 4 -0,266 MD 5 0,148 MD 6 -0,186 MD 7 0,263 MD 8 -0,129 MD 9 0,096 MD 10 -0,152 Sai số khi so sánh KNKHC của 2 dòng 0,098
Các dòng có KNKHC có giá trị dương là dòng MD 2, 3, 5, 7, 9. Trong ựó dòng MD2 (0,273), MD7 (0,263) có KNKHC là cao hơn các dòng khác ở mức có ý nghĩa thống kê 95%. Tuy nhiên 2 dòng này là không khác nhau về KNKHC
ở mức có ý nghĩa thống kê 95%. Vậy, chúng ta nên dùng các dòng MD 2, 5, 7, 9 trong công tác chọn tạo giống mướp ựắng mới sẽ thu ựược hiệu quả cao hơn. Dòng MD3 tuy có giá trị KNKHC dương nhưng khá nhỏ (0,013), không nên dùng dòng MD3 trong giai ựoạn thử KNKHR tiếp theo.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 78 đồ thị 4.1. Giá trị KNKHC của các dòng mướp ựắng KNKHC của các dòng mướp ựắng -0.3 -0.2 -0.1 0 0.1 0.2 0.3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Dòng G iá t r ị Dòng MD 4 là dòng có KNKHC thấp nhất (-0,266), tiếp ựến là các dòng MD 6, 8, 10, 1. Các dòng này có sự sai khác về giá trị KNKHC ở mức có ý nghĩa thống kê 95%. Không nên sử dụng các dòng này trong các giai ựoạn tiếp theo của quá trình chọn tạo giống mướp ựắng (giai ựoạn thử KNKHR của các dòng mướp ựắng tự phối).
Qua bảng phân tắch phương sai II ta thấy với chỉ tiêu KNKHC của cây thử
có Ftn (12,62) lớn hơn Flt (3,15). Như vậy KNKHC của các cây thử là khác nhau
ở mức có ý nghĩa thống kê 95%.
Bảng 4.19. Giá trị KNKHC của các cây thử mướp ựắng
Cây thử Giá trị KNKHC
CT1 -0,059
CT2 0,155
CT3 -0,096
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 79 đồ thị 4.2. Giá trị KNKHC của các cây thử KNKHC của cây thử -0.15 -0.1 -0.05 0 0.05 0.1 0.15 0.2 CT1 CT2 CT3 Cây thử G iá t r ị K N K H C Series1
Ta thấy rằng KNKHC của cây thử 2 (0,155) là cao hơn 2 cây thử còn lại ở
mức có ý nghĩa thống kê 95%. Cây thử 3 có KNKHC thấp nhất trong 3 cây thử, giá trị KNKHC chỉ ựạt -0,096.
Qua bảng phân tich phương sai II ta thấy chỉ tiêu KNKHR giữa cây thử
và các dòng có Ftn (10,740) lớn hơn Flt0,05 (1,784). điều này có nghĩa sự sai khác về KNKHR giữa các dòng và cây thử có ý nghĩa thống kê ở mức 95%. Sai số nhỏ nhất có ý nghĩa thống kê ở mức 95% khi so sánh KNKHR giữa các dòng với cây thử là 0,170.
Với cây thử 1 các dòng khác nhau cho KNKHR là khác nhau. Dòng MD2 có KNKHR với cây thử 1 (0,621) cao hơn các dòng khác ở mức có ý nghĩa thống kê 95%. Dòng MD5, MD9 là không khác nhau về KNKHR với cây thử 1. Các dòng MD10, MD3, MD4 là không khác nhau về KNKHR với cây thử 1 ở
mức có ý nghĩa thống kê 95%. Dòng MD7 có KNKHR với cây thử 1 (-0,519) thấp nhất trong 10 dòng mướp ựắng nghiên cứu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 80 Bảng 4.20. Giá trị KNKHR giữa dòng và cây thử. Cây thử Dòng CT1 CT 2 CT 3 MD1 0,216 -0,263 0,047 MD2 0,621 -0,083 -0,538 MD3 -0,204 0,392 -0,188 MD4 -0,231 -0,060 0,291 MD5 0,431 -0,483 0,290 MD6 0,089 -0,265 0,175 MD7 -0,519 0,227 0,292 MD8 0,078 -0,096 0,019 MD9 0,342 0,649 -0,306 MD10 -0,139 -0,018 0,157
Sai số khi so sánh 2 KNKHR của dòng*cây thử 0,170
KNKHR giữa các dòng và cây thử 2 có giá trị dao ựộng trong khoảng từ - 0,483 ựến 0,649. Dòng MD9 có KNKHR với cây thử 2 cao hơn các dòng khác ở
mức có ý nghĩa thống kê 95%. Các dòng MD3 và MD7 là không có sự sai khác về KNKHR với cây thử 2 ở mức có ý nghĩa thống kê 95% nhưng 2 dòng này có KNKHR với cây thử 2 cao hơn các dòng còn lại trừ dòng MD9. Dòng MD5 có KNKHR thấp nhất trong 10 dòng nghiên cứu, có ý nghĩa thống kê ở mức 95%.
Khi xem xét KNKHR của 10 dòng mướp ựắng với cây thử 3 ta thấy, dòng MD7 có giá trị KNKHR cao nhất (0,292), cao hơn các dòng khác ở mức thống kê có ý nghĩa 95%. Không có sự sai khác về giá trị KNKHR với cây thử 3 của các dòng MD7, 4, 5, 6, 10. Dòng MD2 có giá trị KNKHR với cây thử 3 thấp hơn các dòng khác ở mức thống kê có ý nghĩa 95%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 81
V. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Các dòng và cây thử trong thắ nghiệm có ựặc ựiểm nông sinh học khác nhau. Năng suất lý thuyết của các dòng và cây thử dao ựộng trong khoảng 18,67- 31,74 tấn/ha; thời gian từ trồng tới kết thúc thu hoạch dao ựộng trong khoảng 118 ựến 126 ngày sau mọc.
2. Qua khảo sát tổ hợp lai chúng tôi thấy rằng năng suất lý thuyết của các THL nằm trong khoảng 20,74-34,60 tấn/ha. THL số 26 cho năng suất cao nhất, cao hơn ựối chứng ở mức có ý nghĩa thống kê 95%. Thời gian sinh trưởng của các tổ hợp lai nằm trong khoảng 110-122 ngày sau mọc. Có các THL cho năng suất tương ựương với giống ựối chứng như: THL 4, 5, 8, 13, 20. điều này có nghĩa là khả năng chọn tạo ựược một giống mướp ựắng cho năng suất bằng hoặc cao hơn giống ựối chứng là hoàn toàn khả thi.
3. Một số THL nhiễm bệnh sương mai, bệnh phấn trắng nặng hơn so với
ựối chứng nhưng ắt bị sâu xanh phá hại. Mật ựộ sâu xanh khi tiến hành thắ nghiệm khảo sát 30 THL dao ựộng trong khoảng 0,3-2,6 con/m2.
4. Khả năng kết hợp chung giữa các dòng có sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức 95%. Trong ựó dòng MD 2 (0,273), dòng MD 7 (0,263) có KNKHC là cao hơn các dòng khác. Cây thử 2 có KNKHC (0,155) cao hơn 2 cây thử còn lại. KNKHR giữa các dòng với các cây thử là khác nhau ở mức có ý nghĩa thống kê 95%. Các dòng MD9 (0,649), MD3 (0,392), MD7 (0,227) có KNKHR với cây thử 2 cao hơn các dòng khác ở mức thống kê có ý nghĩa 95%.
5.2. đề nghị
1. Sử dụng các dòng MD2, MD3, MD7, MD5, MD9, có KNKHC cao vào giai ựoạn ựánh giá KNKHR.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 82
2. Có thể ựưa THL 26 vào trong quy trình khảo nghiệm giống nhằm xác
ựịnh tiềm năng cho năng suất của THL này và khả năng chống chịu một số sâu, bệnh hại trong những ựiều kiện sinh thái khác nhau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt.
[1]. Việt Anh. 3 giống khổ qua lai mới - thêm lựa chọn cho nông dân. Cập nhật ngày 3/6/2008.
http://www.saocaonguyen.com.vn/sao-cao-
nguyen.html,L29gBzuioJHfqTSlM2I0Bz1unJ4fozI3p2AuqTIao3W5BwR4YT5y q3AsMTI0LJyfBwZ5YUEcqTkyByAuolOQLJ8tGzq1rpBdot&&
[2]. đỗ Quốc Bảo. Món ăn chay ở một số chùa Hà Tây. Cập nhật ngày 06/08/2008.
http://muivi.com/muivi/index.php?option=com_content&task=view&id=3627&I temid=455
[3]. Nguyễn Thượng Dong và cộng sự (2001). Nghiên cứu thành phần hoá học của cây mướp ựắng (Momordica charantia L.). Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000. Viện dược liệu.
[4]. Khúc Thủy Du. Kỹ thuật trồng cây mướp ựắng-khổ qua. Cập nhật ngày 16/10/2008.
http://agriviet.com/nd/566-ky-thuat-trong-cay-muop-dang-kho-qua/
[5]. Nguyễn Văn Hiển và cộng sự (2000). Giáo trình chọn giống cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[6]. Phạm Hoàng Hộ, (1991). Cây cỏ Việt Nam. NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. [7]. Phạm Kim Mãn và cộng sự (2001). Nghiên cứu xác ựịnh nhóm hoạt chất có tác dụng gây hạựường máu trên thỏựái tháo ựường thực nghiệm trong quả cây mướp ựắng (Momordica charantia L.). Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000. Viện dược liệu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 84
[9]. DS. Lê Văn Nhân, Trần Việt Hưng, TS. Nguyễn đức Thái Mướp ựắng hay khổ qua. Cập nhật ngày 22/09/2008.
http://www.pharmedicsa.com/upload/bantin/22-9/006.htm.
[10]. đoàn Thị Nhu và cộng sự (2001). Nghiên cứu phương pháp xác ựịnh hàm lượng glycosid theo chất G6 (CucurbitỜ5 eneỜ3,22,23,24,25 pentol) trong sản phẩm chiết xuất làm thuốc chữa bệnh ựái tháo ựường từ quả mướp ựắng. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1987-2000. Viện dược liệu.
[11]. Trần Duy Quý, (1997). Các phương pháp mới trong chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông nghiệp.
[12]. Phạm Văn Thanh, Nguyễn Tập. Một số kết quả nghiên cứu bước ựầu về
mặt thực vật của cây mướp ựắng trồng ở Việt Nam. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học (1987-2000).
[13]. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
[14]. Anh Thảo. Chế biến món ăn từ mướp ựắng. Cập nhật ngày 03/05/2009. http://www.thethaovietnam.com.vn/news/article/view/625/9736/
[15]. Hoàng thế. Mướp ựắng cho thu nhập 80 triệu ựồng/ha. Cập nhật ngày 13/06/2008
http://www.agro.gov.vn/newsDetail.asp?targetID=9278.
[16]. Trần Khắc Thi, Ngô Thị Hạnh, (2008), Rau ăn quả, NXB Khoa học tự
nhiên và công nghệ.
[17]. DS Trần Xuân Thuyết. Mướp ựắng: ngon và bổ. Cập nhật ngày 14/08/2008.
http://www.caythuocquy.info.vn/modules.php?name=News&opcase=detailsnew s&mid=1616&mcid=245&pid=&menuid=
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 85
[18]. Lê Thị Tình, (2008), Nghiên cứu ựặc tắnh nông sinh học của một số mẫu giống mướp ựắng (Momordica charantia L.) trong ựiều kiện trồng tại Gia Lâm Ờ Hà Nội. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, đH Nông nghiệp Hà Nội.
[19]. Ngô Hữu Tình, Nguyễn đình Hiền (1996). Các phương pháp lai thử và phân tắch khả năng kết hợp trong các thắ nghiệm về ưu thế lai. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[20]. Phạm Thị Ngọc Trâm (2009) Thiền ăn 108 Món Ăn Chay đại Bổ Dưỡng Theo Phương Pháp Thực Dưỡng Ohsawa. NXB Văn hóa thông tin.
[21]. Chu Trinh. Trồng cây khổ qua lấy hạt cho hiệu quả cao. Cập nhật ngày 13/08/2008.
http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?cap=3&id=4094&idcha=1003
[22]. DS. Bùi Kim Tùng Mướp ựắng và bệnh tiểu ựường. Cập nhật 05/05/2008. http://www.nutifood.com.vn/Default.aspx?pageid=81&mid=300&intSetItemId= 384&breadcrumb=384&action=docdetailview&intDocId=395
[23]. Lê Hoàng Vũ. Khổ qua Big 14 làm giàu trong mùa lũ. Cập nhật ngày 18/09/2008.
http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID=26248&c =24
Tài liệu tiếng Anh.
[24]. Ampalaya Production Guide. Philippine Council for Agriculture, Forest and Natural Resources, Cập nhật ngày 21/08/2008.
http://www.da.gov.ph/wps/wcm/connect/resources/file/eb903043ea9204a/Ampal aya.pdf%3FMOD%3DAJPERES%26attachment%3Dtrue&ei.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 86
http://www.rain.org/greennet/docs/exoticveggies/html/bittermelon.htm&ei=r0A8 Srz4IKX66gOuqZGkDg&sa=X&oi=translate&resnum=4&ct=result&prev=/sear