3.1. Vật liệu nghiên cứu
+ 10 dòng mướp ựắng ựược chọn lọc tới thế hệ thứ 5 (I5) tại Viện nghiên cứu Rau - Quả, ựược ký hiệu từ MD1 tới MD10.
+ Cây thử là 3 dòng mướp ựắng ựược chọn lọc tới thế hệ thứ 5, có nguồn gốc từ
các giống mướp ựắng lai và giống ựịa phương ựược ký hiệu là CT1, CT2, CT3.
+ Giống mướp ựắng Hưng Nông dùng làm ựối chứng trong thắ nghiệm khảo sát các THL.
3.2. địa ựiểm và thời gian tiến hành thắ nghiệm
+ địa ựiểm tiến hành nghiên cứu: Thắ nghiệm ựược tiến hành trên khu ruộng Bộ môn Rau thuộc Viện nghiên cứu Rau - Quả, Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà Nội.
+ Thời gian tiến hành thắ nghiệm: Từ tháng 03 năm 2009 ựến tháng 11 năm 2009. + Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu tập ựoàn, các tổ hợp bố trắ một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, lặp lại 2 lần.
+ Từ ngày 07/03/2009 ựến ngày 30/07/2009 tiến hành thắ nghiệm khảo sát dòng và cây thử.
+ Từ ngày 09/08/2009 ựến ngày 25/11/2009 tiến hành thắ nghiệm khảo sát các THL.
+ Thắ nghiệm ựược tiến hành theo quy trình kỹ thuật trồng mướp ựắng của Viện ngiên cứu Rau-Quả Hà Nội.
3.3. Nội dung nghiên cứu
+ Khảo sát khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng bố, dòng mẹ. + đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các THL.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 34
+ Xác ựịnh các dòng có KNKHC cao, tạo tiền ựề cho nghiên cứu, chọn tạo giống mướp ựắng phù hợp với nhu cầu của thị trường.
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi
3.4.1. đặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của các dòng, cây thử và tổ hợp lai
3.4.1.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển
- Thời gian từ trồng ựến xuất hiện hoa cái, hoa ựực ựầu tiên. - Thời gian từ trồng ựến thu quả ựầu.
- Thời gian từ trồng ựến kết thúc thu.
3.4.1.2. đặc ựiểm phát triển thân, cành, lá
- Chiều dài thân cuối cùng. - Số cành cấp 1 trên thân chắnh. - Số lá trên thân chắnh. - Hình dạng lá. - Màu sắc lá. 3.4.2. đặc ựiểm ra hoa, ựậu quả 3.4.2.1. đặc ựiểm ra hoa
+ Thời gian ra hoa ựực ựầu tiên. + Thời gian ra hoa cái ựầu tiên. + Số hoa cái trên cây.
+ Số quả trên cây. + Tỷ lệ ựậu quả. 3.4.2.2. Một số chỉ tiêu về hình thái quả - Dài quả (cm) - đường kắnh quả (cm ) - Dày thịt quả (cm)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 35
- Màu sắc quả.
- Hình dạng ựầu quả. - đặc ựiểm u vấu.
3.4.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số quả trung bình trên cây (quả/cây) - Khối lượng trung bình quả (g) - Khối lượng phần ăn ựược của quả (g) - Tỷ lệ phần ăn ựược - Năng suất các thể (kg) - Năng suất lắ thuyết (tấn /ha ) - Năng suất thương phẩm (tấn/ha)
- Hệ số tương quan và phương trình tương quan giữa năng suất với một số
tắnh trạng.
3.4.4. Sâu, bệnh hại mướp ựắng
3.4.4.1. Bệnh hại mướp ựắng
Theo dõi mức ựộ nhiễm bệnh sương mai và phấn trắng của 6 cây trong THL tại thời ựiểm 75 ngày sau mọc dựa trên chỉ số bệnh hại (%) và cho ựiểm chỉ
số bệnh hại trên từng cây theo dõi. Dựa vào số ựiểm trung bình của các cây theo dõi trong THL ựể phân loại mức ựộ bị hại.
3.4.4.2. Sâu hại mướp ựắng
Theo dõi ựịnh kỳ 30 ngày một lần mật ựộ của sâu xanh.
3.5. Một sốựặc ựiểm của các THL có triển vọng
+ đặc ựiểm sinh trưởng thân, cành, lá. + đặc ựiểm ra hoa, ựậu quả và năng suất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 36
3.6. Phương pháp nghiên cứu
3.6.1. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm ựồng ruộng
* Diện tắch ô thắ nghiệm
Ruộng nghiên cứu ựược chia thành 4 khối. Mỗi khối thắ nghiệm trồng 4 luống, với 1 hàng cây trên 1 luống. Với khoảng cách hàng cách hàng 150 cm, cây cách cây 60 cm, mật ựộ trồng là 11000 cây/ha. Diện tắch ô thắ nghiệm là 15 m2.
* Sơựồ thắ nghiệm khảo sát các dòng bố, mẹ
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu tuần tự không nhắc lại, 10 dòng, 3 cây thử tương ứng với 13 công thức thắ nghiệm.
Sơựồ thắ nghiệm:
* Sơựồ thắ nghiệm khảo sát tổ hợp lai
Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu thắ nghiệm tập ựoàn tuần tự ngẫu nhiên với 30 THL 2 lần nhắc lại và ựối chứng nhắc lại 4 lần tương ứng với 64 công thức thắ nghiệm. Sơựồ thắ nghiệm: Bảo vệ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Bảo vệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 37
3.6.2. Phương pháp theo dõi
3.6.2.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng, phát triển
- Thời gian từ trồng ựến xuất hiện hoa cái, hoa ựực ựầu tiên. Tắnh từ khi trồng ựến khi có 50% số cây của tổ hợp ra hoa cái, hoa ựực. (đơn vị tắnh: ngày)
- Thời gian từ trồng ựến thu quả ựầu. được tắnh từ khi trồng tới khi có 50% số cây của tổ hợp cho thu hoạch quả. (đơn vị tắnh: ngày)
- Thời gian từ trồng ựến kết thúc thu. được tắnh từ lúc trồng tới khi 50% số cây của tổ hợp cho số quả thu hoạch trong 1 ngày nhỏ hơn 1 và kéo dài liên tục trong 3 ngày. (đơn vị tắnh: ngày)
3.6.2.2. đặc ựiểm phát triển thân, lá
- Chiều dài thân cuối cùng của cây ựược ựo từ gốc ựến ựỉnh sinh trưởng của thân chắnh sau khi thu hoạch. (đơn vị tắnh: cm).
- Khả năng phân cành trên thân chắnh, ựược tắnh bằng cách ựếm số cành cấp 1/thân chắnh ở thời ựiểm sau khi thu hoạch (đơn vị tắnh: cành).
- Số lá/thân chắnh, tắnh bằng cách ựếm số lá trên thân chắnh trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển, theo ựịnh kỳ 7 ngày một lần (đơn vị tắnh: lá).
Bảo vệ đC 12 16 6 9 17 10 14 30 29 đC 5 28 7 26 4 27 2 20 15 3 24 13 8 11 25 23 18 22 1 21 19 9 29 30 17 20 2 28 27 3 26 7 đC 14 15 4 10 16 6 đC 1 5 8 11 13 22 25 24 19 21 23 18 12 Bảo vệ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 38
- Hình dạng lá nghiên cứu 2 ựặc ựiểm là dạng ựầu lá và kiểu xẻ thùy. Dạng
ựầu lá ựược phân thành 2 nhóm là ựầu lá tròn và ựầu lá nhọn. Kiểu xẻ thùy lá
ựược chia thành lá có kiểu xẻ thùy sâu và lá có kiểu xẻ thùy trung bình.
- Màu sắc lá phân thành 3 nhóm: lá màu xanh nhạt; lá màu xanh, lá màu xanh ựậm.
3.6.2.3. đặc ựiểm ra hoa
+ Thời gian ra hoa ựực ựầu tiên ựược tắnh từ khi 50% số cây của tổ hợp ra hoa ựực (đơn vị tắnh: ngày).
+ Thời gian ra hoa cái ựầu tiên ựược tắnh từ khi 50% số cây của tổ hợp ra hoa cái (đơn vị tắnh: ngày).
+ Số hoa cái trên cây ựược ựếm theo ựịnh kỳ 2 ngày một lần, bắt ựầu từ
khi 50% số cây của tổ hợp ra hoa cái ựến khi số cây ra hoa cái nhỏ hơn 50% (đơn vị tắnh: hoa).
+ Số quả trên cây là tổng số quảựược hình thành trên cây sau quá trình thụ
phấn thụ tinh của hoa cái (đơn vị tắnh: quả).
+ Số quả thu hoạch trên cây, bắt ựầu thu hoạch quả sau 12-15 ngày tắnh từ
thời ựiểm bắt ựầu ra hoa. Thu hoạch quả theo ựịnh kỳ 3 ngày một lần (đơn vị
tắnh: quả).
+ Tỷ lệ ựậu quả ựược tắnh dựa theo số hoa cái trên cây và số quả trên cây theo công thức (đơn vị tắnh: %).
Số hoa cái trên cây Tỷ lệ ựậu quả = x 100 Số quả trên cây
3.6.2.4. Một số chỉ tiêu về quả
- Dài quả ựược tắnh từ ựầu quả cho tới ựuôi quả, ựo bằng thước ựo chuyên dùng (đơn vị tắnh là cm).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 39
- đường kắnh quả ựo bằng thước ựo chuyên dùng, ựo ở vị trắ giữa quả. (đơn vị tắnh là cm).
- Dày thịt quả ựo bằng thước ựo chuyên dùng, ựo ở vị trắ giữa quả (đơn vị
tắnh là cm).
- Màu sắc quả phân thành 4 nhóm màu là: quả có màu xanh trắng; quả có màu xanh nhạt; quả có màu xanh; quả có màu xanh ựậm.
- Hình dạng ựầu quả ựược chia thành 3 nhóm là: nhóm dạng ựầu quả nhọn, nhóm dạng ựầu quả hơi nhọn, nhóm dạng ựầu quả phẳng.
- đặc ựiểm u vấu của quả ựược phân thành 3 nhóm: quả có ắt u vấu, quả có u vấu ở mức trung bình, quả có nhiều u vấu.
3.6.2.5. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
- Số quả thu hoạch trung bình trên cây là số quả trung bình thu hoạch trên các cây theo dõi. (đơn vị tắnh là quả/cây)
- Khối lượng trung bình quả ựược xác ựịnh bằng khối lượng trung bình của 5 quả của các cây theo dõi tại 5 thời ựiểm thu hoạch quả khác nhau trong suốt thời gian thu hoạch. (đơn vị tắnh là g/quả).
- Khối lượng phần ăn ựược của quả là khối lượng phần thịt quả sau khi ựã bỏ ruột. được xác ựịnh bằng giá trị trung bình của 5 quả của các cây theo dõi tại 5 thời ựiểm thu hoạch quả khác nhau trong suốt thời gian thu hoạch. (đơn vị tắnh là g/quả).
- Tỷ lệ phần ăn ựược của quả là tỷ lệ phân trăm giữa khối lượng phần ăn
ựược và khối lượng trung bình quả. (đơn vị tắnh %).
- Năng suất cá thểựược tắnh bằng tắch số giữa số quả thu hoạch trung bình trên cây với khối lượng trung bình quả. (đơn vị tắnh là kg/cây).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 40
- Năng suất lắ thuyết ựược xác ựịnh bằng tắch số của năng suất cá thể và mật ựộ cây trên một ựơn vị diện tắch. (đơn vị tắnh là tấn /ha).
- Năng suất thương phẩm ựược xác ựịnh bằng tổng khối lượng quảựạt tiêu chuẩn thương phẩm. (đơn vị tắnh là tấn/ha).
- Hệ số tương quan và phương trình tương quan giữa năng suất lý thuyết của các THL với một số tắnh trạng sinh trưởng, phát triển của cây.
3.6.2.6. Bệnh hại
Theo dõi mức ựộ nhiễm bệnh sương mai và phấn trắng của 6 cây trong THL tại thời ựiểm 75 ngày sau mọc dựa trên chỉ số bệnh hại (%) và cho ựiểm chỉ
số bệnh hại trên từng cây theo dõi.
∑ [(N1*1) + (N3*3) + ... + (Nn*n)] Chỉ số bệnh (%) = N*n Trong ựó: N1,N3, ... Nn: Số lá bị bệnh ở cấp 1, 3,...,n N: Cấp bệnh cao nhất. + Cấp 1: < 1% diện tắch lá bị bệnh + Cấp 3: 1-5% diện tắch lá bị bệnh + Cấp 5: 6-25% diện tắch lá bị bệnh + Cấp 7: 26-50% diện tắch lá bị bệnh + Cấp 9: 51-100% diện tắch lá bị bệnh - Chỉ số bệnh ựạt 0 % cho ựiểm 0 - Chỉ số bệnh ựạt 1-5 % cho ựiểm 1 - Chỉ số bệnh ựạt 5-10 % cho ựiểm 2 - Chỉ số bệnh ựạt 10-25% cho ựiểm 3 - Chỉ số bệnh ựạt 25-50% cho ựiểm 4 - Chỉ số bệnh ựạt 50-75% cho ựiểm 5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 41
- Chỉ số bệnh ựạt 75-100 % cho ựiểm 6
Dựa vào số ựiểm trung bình của các cây theo dõi trong THL ựể phân loại mức ựộ bị hại. 0 - 1,0 : Không nhiễm bệnh 1,0 Ờ 2,0 : Bệnh hại nhẹ 2,0 Ờ 3,0 : Bệnh hại trung bình 3,0 Ờ 4,0 : Bệnh hại khá nặng 4,0 Ờ 5,0 : Bệnh hại nặng > 5,0 : Bệnh hại rất nặng 3.6.2.7. đánh giá tình hình sâu hại - Mật ựộ sâu xanh.
- đơn vịựiều tra của 1 ựiểm: con/m2 - Công thức tắnh:
Tổng số sâu bắt ựược Mật ựộ sâu (con/m2) = ---
Tổng diện tắch ựiều tra
3.6.3. Phương pháp ựánh giá khả năng kết hợp
Lai ựỉnh toàn phần là phương pháp lai thử chủ yếu ựể xác ựịnh KNKHC (KNKHC) do Devis ựề xuất năm 1927, Jenkins và Bruce phát triển năm 1932.
Các dòng cần xác ựịnh khả năng kết hợp, ựược lai với một số cây thử (Tester). Phương pháp này rất có ý nghĩa ở giai ựoạn ựầu của quá trình chọn lọc, khi số lượng dòng còn quá lớn. Yếu tố thành công của lai ựỉnh là chọn ựúng cây thử.
Nếu chỉ tập trung vào cây lai thì có phân tắch Topcross, nếu so sánh thêm kết quả của bố mẹ (các dòng và cây thử ) thì có phân tắch Line * Tester. Tuy chương trình phân tắch LineTester phức tạp hơn Topcross nhưng có thể viết chung vào một chương trình, người sử dụng tuỳ tình hình mà lựa chọn (có bố mẹ hay không).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 42
3.6.3.1. Phân tắch phương sai I
Phần này nhằm tách biến ựộng chung ra thành 3 nguồn: - Biến ựộng do khối (Replication)
- Biến ựộng do công thức ( Treatement) - Biến ựộng do sai số ngẫu nhiên (Error)
Sốựiều chỉnh G bằng bình phương tổng số liệu chia cho tổng số quan sát G = X ijừ X ij / N
Tổng bình phương toàn bộ SSt bằng tổng bình phương các số liệu trừ ựi sốựiều chỉnh: SSt = (X112 + X122 + . . .+ Xmk2 ) - G
Bậc tự do: It = N - 1
Tổng bình phương do khối SSk bằng tổng bình phương khối chia cho số
công thức rồi trừựi sốựiều chỉnh: SSk = (X .1 2 + X .22 + . . . + X .k2)/M - G Bậc tự do: Ik = K - 1
Tổng bình phương do công thức SSm bằng tổng bình phương công thức chia cho số khối rồi trừựi sốựiều chỉnh: SSm = (X 1.2 + X 2.2 + . . . + X m.2)/K - G
Bậc tự do: Im = M - 1
Tổng bình phương do sai số: SSe = SSt - SSk - SSm Bậc tự do Ie = It - Ik - Im
3.6.3.2. Phân tắch phương sai II
Phần này dùng khi phân tắch Line*Tester, nhằm tách biến ựộng do công thức thành các nguồn biến dộng sau:
- Biến ựộng do bố mẹ (Parents) - Biến ựộng do các cặp lai (Crosses)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 43
để kiểm ựịnh riêng rẽ mức tin cậy của các cặp lai và các bố mẹ thì phải tách tổng bình phưong do công thức ra 3 phần:
a- Phần do bố mẹ
Tổng các số X ij ứng với bố, mẹ
Sốựiều chỉnh (G) bằng bình phương số liệu của bố, mẹ chia cho số quan sát N1=(D + C)ừK
G1 = X .jừ X i. / N1
Tổng Bình phương do bố, mẹ SSbm bằng tổng bình phương các công thức
ứng với bố mẹ chia cho số khối rồi trừ ựi sốựiều chỉnh Bậc tự do Ibm = D + C - 1
b- Phần do các cặp lai
Tổng các số X ij ứng với các cặp lai
Số ựiều chỉnh bằng bình phương số liệu của các cặp lai chia cho số quan sát N2 = D ừ C ừK
G2 = X ij ừ X ij / N2
Tổng bình phương do cặp lai SScl bằng tổng bình phương các công thức
ứng với các cặp lai chia cho số khối rồi trừựi sốựiều chỉnh Bậc tự do Icl = D ừ C - 1
c- Phần còn lại (Bố mẹựối lại cặp lai)
SSr = SSm - SSbm - SScl Bậc tự do Ir = Im - Ibm - Icl
Nếu chỉ phân tắch Topcross thì không cần phần phân tắch phương sai này.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦ 44
Dùng phương pháp phân tắch phương sai 2 nhân tố (Coi dòng là nhân tố
A, cây thử là nhân tố B), có tương tác, ựể phân tắch các giá trị trung bình của các