Phơng tiện: Máy chiếu, tranh ảnh minh hoạ

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 10 trọn bộ (Trang 96 - 102)

II. Chuẩn bị 1 Trọng tâm:

3. Phơng tiện: Máy chiếu, tranh ảnh minh hoạ

III. Tiến trình

1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Kinh doanh là gì? Phân tích hình 49:Sơ đồ tổng quát hoạt động kinh

doanh?

Câu 2: Doanh nghiệp là gì? Phân biệt 2 loại công ty: TNHH và công ty cổ

phần?

3. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm kinh doanh hộ gia đình

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H: Gia đình em có làm kinh

doanh không? Em hãy nêu một vài ví dụ về các hộ gia đình có làm kinh doanh ở địa phơng em?

H: Vậy các hộ gia đình nói trên đã hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực nào: Sản xuất, thơng mại, dịch vụ?

H: Qua thực tế và dựa vào những hiểu biết của mình em hãy nêu những đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình?

- Kể một vài ví dụ về các gia đình ở địa phơng có làm kinh doanh.

- Phân biệt các lĩnh vực kinh doanh trong kinh doanh hộ gia đình.

- Nêu ý kiến đóng góp đồng thời tham khảo SGK. I. Kinh doanh hộ gia đình. 1.Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình.

Hoạt động 2:Tìm hiểu việc tổ chức hoạt động kinh doanh .

Hoạt động của thầy` Hoạt động của trò Nội dung H:Theo em muốn làm kinh

doanh cần có yếu tố nào? H: Vậy vốn và lao động trong kinh doanh hộ gia đình đợc tổ chức nh thế nào? H: Muốn kinh doanh phải có vốn. Vậy vốn ở đây đợc hiểu là gì? GV bổ sung: Là toàn bộ những tài sản trong KD... H: Theo em thế nào là vốn cố định và vốn lu động? - GV chính xác hoá. + Vốn cố định: Nhà xởng, cửa hàng, máy móc, trang thiết bị... - Trả lời: Có vốn, có lao động... - Tham khảo SGK và từ thực tế nêu ý kiến - Một học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bổ sung.

- Suy nghĩ thảo luận và trả lời. 2. Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình a. Tổ chức vốn kinh doanh.

Hoạt động của thầy` Hoạt động của trò Nội dung + Vốn lu động: Hàng hoá,

tiền mặt, công cụ lao động. H: Trong KD hộ gia đình nguồn vốn nào là chủ yếu? Tại sao?

GV: Lao động là yếu tố cơ bản của KD và giữ vai trò quyết định đối với việc thực hiện mục tiêu KD. Vì vậy việc tổ chức sử dụng lao động phải đợc xác định rõ. H: Trong KD hộ gia đình lao động đợc sử dụng nh thế nào? Tại sao?

- HS thảo luận và trả lời b. Tổ chức sử dụng lao động

Hoạt động 3: Tìm hiểu việc xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình.

Hoạt động của thầy` Hoạt động của trò Nội dung H: Để hoạt động kinh doanh

diễn ra có hiệu quả cần phải làm thế nào?

H: Một gia đình khi sản xuất đợc 2T cà chua, số cà chua để ăn và để giống 200kg, số cà chua còn lại để bán. Vậy kế hoạch bán cà chua ở đây là thế nào? Hãy lập công thức chung?

H: Vậy còn những hộ bán hàng tạp phẩm...hay nói cách khác là làm thơng mại thì kế hoạch là nh thế nào? Lấy ví dụ thực tế chứng minh.

- Cần có kế hoạch

- Trả lời, tham khảo SGK thành lập công thức chung - Đọc các ví dụ trong SGK và lấy thêm ví dụ ngoài để làm rõ công thức

- Nêu ý kiến lấy ví dụ thực tế để chứng minh

3. Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình a. Kế hoạch bán sản phẩm. b. Kế hoạch mua gom sản phẩm để bán Hoạt động 4: Tổng kết tiết học

- H: Thế nào là KD hộ gia đình? Các yếu tố cần thiết trong KD hộ gia đình? - Bài tập về nhà:Yêu cầu mỗi học sinh xây dựng một kế hoạch kinh doanh cho một hộ gia đình.

Tiết 2

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

H: Thế nào là KD hộ gia đình? Các yếu tố cần thiết trong KD hộ gia đình?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về doanh nghiệp nhỏ và những thuận lợi khó khăn của doanh nghiệp nhỏ.

Hoạt động của thầy` Hoạt động của trò Nội dung Giới thiệu một số doanh

nghiệp đang hoạt động tại địa phơng. Yêu cầu học sinh nhận xét về đặc điểm của các doanh nghiệp (Quy mô kinh doanh, mặt hàng, khách hàng, số lợng lao động...) H: Hãy đọc SGK và giải thích ba đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp nhỏ?

H: Từ thực tế kinh doanh của những doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng em thấy những doanh nghiệp đó gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Từ đó hãy nêu những thuận lợi và khó khăn chung của doanh nghiệp nhỏ.

- Dựa vào những đặc điểm của kinh doanh hộ gia đình, tham khảo SGK để trả lời.

- Đọc SGK giải thích

- Nêu ý kiến dựa vào những hiểu biết về các doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng.

II. Doanh nghiệp nhỏ 1. Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ 2. Những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ.

Hoạt động 3: Tìm hiểu các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanh nghiệp nhỏ.

Hoạt động của thầy` Hoạt động của trò Nội dung H: Hãy quan sát hình 50.1,

50.2, 50.3, 50.4 SGK dựa trên những đặc điểm đã nêu và từ thực tế em thấy đối với những doanh nghiệp nhỏ ở địa phơng có những lĩnh vực kinh doanh nào là phù hợp? H: Hãy sắp xếp các doanh nghiệp trên theo các lĩnh vực?

- Nêu các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ: Các ví dụ thực tế: Bán đồ dùng học sinh, internet, giày, dép, xăng, dầu, hoa quả...

3. Các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ. a. Hoạt động sản xuất hàng hoá. b. Hoạt động th- ơng mại. c. Hoạt động dịch vụ

Hoạt động 7: Tổng kết đánh giá bài học

H2: ở địa phơng em có những lĩnh vực kinh doanh nào phù hợp với doanh nghiệp nhỏ?

24. Bán công Trần Hng Đạo

Trờng THPT Bán công Trần Hng Đạo

Tổ: Sinh-kỹ thuật nông nghiệp Công nghệ 10

Tiết 42, 43 lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

A/. Mục tiêu:

1). Kiến thức.

Sau khi học song bài này, học sinh phải:

- Biết đợc căn cứ để xác định lĩnh vực kinh doanh.

- Trình bầy đợc các bớc lựa chọn các lĩnh vực kinh doanh.

2). Kỹ năng.

- Qua bài học này, học sinh cần rèn luyện các kỹ năng t duy: phân tích, khái quát, tổng hợp hoá kiến thức phát triển các kỹ năng học tập: quan sát, nghiên cứu tài liệ, trao đổi nhóm.

3). Thái độ.

- Học sinh có hứng thú đối với bài học.

- Có ý thức tìm hiểu về các lĩnh vực kinh doanh. - Học sinh sớm có ý thức định hớng nghề nghiệp.

B/. Chuẩn bị:

1). Phơng pháp Dạy – Học.

- Hỏi đáp. - Giảng giải.

- Làm việc với sách giáo khoa. - Trao đổi nhóm.

2). Đỗ dùng Dạy – Học.

- Chuẩn bị một số tranh ảnh và các ví dụ về kinh doanh, doanh nghiệp có ở các địa phơng liên quan đến bài giảng.

3). Tài liệu.

Tài liệu bồi dỡng giáo viên công nghệ 10. - Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ 10.

- Bài giảng dạy học công nghệ 10 ở Trung học phổ thông.

C/. Kiến thức trọng tâm.

Tiết 42. Phần I. 1. Căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.

Tiết 43. Phần II. 2. Quyết định lựa chọn.

D/. Tiến trình bài giảng:

1).n định tổ chức lớp.

Kiểm tra sĩ số.

2). Kiểm tra bài cũ.

1. Kinh doanh hộ gia đình có đặc điểm gì?. Nêu những điều cơ bản trong hoạt động kinh doanh hộ gia đình?.

2. Nêu những đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ?. Doanh nghiệp nhỏ có thuận lợi và khó khăn gì?.

3). Giảng bài mới.

Các hoạt động Dạy – Học. * Hoạt động 1.

Tìm hiểu các lĩnh vực kinh doanh và căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

GV: Giới thiệu các lĩnh vực kinh doanh trong hình 51 SGK trang 158.

Yêu cầu học sinh quan sát, liên hệ va nêu ra đợc các lĩnh vực kinh doanh hiện có tại địa ph- ơng?

GV: Việc xác định lĩnh vực kinh doanh của mỗi doanh nghiệp? Và dựa trên những căn cứ nào?.

GV: Lấy 1 VD về 1 doanh nghiệp ở địa phơng, phân tích làm rõ về những nhu cầu, những đảm bảo cho sự thực hiện mục tiêu khả năng nguồn lực và cả thành công, thất bại đối với các lĩnh vực kinh doanh tại địa phơng. VD: Đại lý buôn bán xe máy GV: Thế nào là lĩnh vực kinh doanh phù hợp?

HS: Quan sát hình, liên hệ với thực tiễn tại địa phơng đã có những lĩnh vực kinh doanh nào?. HS: Do chủ doanh nghiệp xác định. HS: Nghiên cứu SGK để trả lời. I. Xác định lĩnh vực kinh doanh. - Doanh nghiệp có 3 lĩnh vực kinh doanh.

Một phần của tài liệu giáo án công nghệ 10 trọn bộ (Trang 96 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w