vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Bảng 4.7. So sánh diện tích các loại đất khu dân c− nông thôn của huyện Mê Linh, vùng đồng bằng Bắc Bộ và cả n−ớc năm 2005
Bình quân diện tích Huyện
Mê Linh Vùng đồng bằng Bắc Bộ Cả n−ớc 1. Cơ cấu sử dụng đất (%) 100,00 100,00 100,00 - Đất nông nghiệp 33,99 38,16 66,37 - Đất ở 49,08 39,06 15,16
- Đất phi nông nghiệp khác 16,91 22,39 16,74
- Đất ch−a sử dụng 0,02 0,39 1,73
2. Bình quân đất khu dân c− (m2/khẩu) 113,81 182,73 366,37
3. Bình quân đất ở (m2/khẩu) 55,86 71,38 55,54
4. Bình quân đất khu dân c− (m2/hộ) 540,25 852,72 1.687,07
5. Bình quân đất ở (m2/hộ) 265,16 333,13 255,76
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi tr−ờng huyện Mê Linh, Bộ tài nguyên và Môi tr−ờng) Đất ở
49.08%Đất phi nông nghiệp Đất phi nông nghiệp
còn lại 16.91%
Đất nông nghiệp
33.99% Đất ch−a sử dụng
Nh− vậy, diện tích đất xây dựng cơ sở hạ tầng còn ch−a đ−ợc chính quyền và nhân dân địa ph−ơng coi trọng. Diện tích đất công cộng (đất giao thông, cấp thoát n−ớc, khu vui chơi cho trẻ em, đất thể dục, thể thao, đất giáo dục, y tế…) trong khu dân c− thấp hơn so với nhu cầu và định mức sử dụng đất của nhà n−ớc và của địa ph−ơng rất nhiều. So sánh với mặt bằng chung của khu vực thì đất xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng là còn ít, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu sinh hoạt của ng−ời dân. Công tác quản lý đất nông nghiệp trong khu dân c− còn ch−a hợp lý, sử dụng kém hiệu quả, nhiều khi bỏ hoang. Việc quản lý và sử dụng đất nông nghiệp xen kẽ trong khu dân c− tồn tại đN lâu rất khó giải quyết. Chính quyền địa ph−ơng cần có ph−ơng án xen ghép dân c− hợp lý để sử dụng hiệu quả loại đất này trong t−ơng lai.
4.3.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân c− 4.3.2.1. Kiến trúc cảnh quan nhà ở
Kiến trúc cảnh quan khu dân c− nông thôn còn nhiều hạn chế. Trong tổng số 32.501 nhà ở hiện nay có 30.731 nhà kiên cố, bán kiên cố (chiếm tỷ lệ 94,55%). Còn 1.770 gia đình thuộc hộ nghèo có nhà tạm bợ, nhà tranh vách đất, không đảm bảo yêu cầu của cuộc sống. Kiến trúc nhà ở chủ yếu theo kiểu thuần nông hoặc bán thuần nông, nghĩa là bố trí công trình xây dựng phù hợp với đời sống và sản xuất của ng−ời nông dân. Phát triển kiến trúc nhà ở trên đại bàn huyện Mê Linh đN phần nào gắn với tôn tạo di tích lịch sử văn hoá nh− đình, đền, chùa,… khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr−ờng. Vật liệu xây dựng chủ yếu là nhà mái ngói cấp bốn. Số nhà hai tầng trở lên đạt 2.600 nóc nhà, chiếm 8% tổng số nhà trên địa bàn huyện. Loại nhà này chủ yếu tập trung ven các tuyến đ−ờng giao thông thuộc khu vực quy hoạch giao đất ở mới cho nhân dân khi bị thu hồi đất để xây dựng cụm, khu công nghiệp (thuộc các xN có quá trình đô thị hoá nhanh nh− Quang Minh, Kim Hoa, Đại Thịnh, Thạch Đà, Mê Linh, Tiền Phong). Những hộ gia đình này có điều kiện xây dựng nơi ăn chốn ở hợp lý, khang trang hơn và phù hợp
với việc kinh doanh dịch vụ th−ơng mại, tiểu thủ công nghiệp.
Tiểu vùng 1
Trong tiểu vùng này có 6.920 căn nhà. Diện tích v−ờn, ao, chuồng trại chăn nuôi dần dần bị thu hẹp, diện tích nhà ở tăng lên, xây dựng theo lối hiện đại hơn, kết hợp sản xuất nông nghiệp trong gia đình ở mức độ vừa. Nhiều nhà ở xây dựng theo dNy cho công nhân thuê, tuy sạch sẽ nh−ng mức độ tiện dụng trong sinh hoạt còn thấp. Nhà ở đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng, phần nào tạo đ−ợc cảnh quan đẹp mắt, nh−ng xây dựng theo kinh nghiệm là chủ yếu. Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong tiểu vùng đN làm đời sống dân c− thay đổi theo chiều h−ớng tích cực.
Tiểu vùng 2
Đây là tiểu vùng tốc độ xây dựng phát triển mạnh nhất với 12.096 ngôi nhà, trong đó có nhiều ngôi nhà đang xây dựng dang dở. Diện tích v−ờn, ao, chuồng trại chăn nuôi có nh−ng ít. Nhà ở bố trí theo kiểu hiện đại hơn, tỉ lệ nhà chia lô chiếm t−ơng đối nằm dọc hệ thống đ−ờng giao thông. Nhà ở có kết hợp kinh doanh phi nông nghiệp nh− sản xuất kinh doanh nhỏ, dịch vụ, th−ơng mại chế biến và buôn bán nông sản. Kiến trúc nhà ở đa dạng nh−ng có phần lộn xộn với nhiều vật liệu xây dựng mới, đN phần nào tiết kiệm đất nh−ng ch−a gắn bó hài hoà với khung cảnh thiên nhiên và khí hậu địa ph−ơng. Môi tr−ờng sống ch−a đảm bảo vì đang trong quá trình xây dựng. Có một số ít nhà ở là phát triển tự phát trái với quy hoạch sử dụng đất.
ảnh 4.1. Kiến trúc nhà ở trong tiểu vùng 2 còn nhiều lộn xộn Tiểu vùng 3
Diện tích v−ờn, ao, chuồng trại chăn nuôi t−ơng đối lớn, tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp của ng−ời dân, kết hợp với sản xuất chăn nuôi và trồng trọt. Tiểu vùng này có 13.485 ngôi nhà, chủ yếu xây dựng trên kinh nghiệm, nguồn vốn tự có của nhân dân, phần nào bảo tồn đ−ợc truyền thống văn hoá, phong tục tập quán của địa ph−ơng, gắn với thiên nhiên. Vệ sinh môi tr−ờng ch−a đảm bảo: n−ớc thải và rác thải trong sinh hoạt, và chăn nuôi tự tiêu, ch−a đựợc xử lý đúng quy định, dễ gây dịch bệnh, sử dụng hố xí hai ngăn. Một số ít nhà ở thuộc dạng chia lô liền kề mặt phố nh−ng không nhiều, chỉ bám dọc các tuyến đ−ờng chính.
Trên cơ sở phân tích nói trên có thể nhận thấy một số chỉ tiêu cơ bản về
Bảng 4.8. So sánh một số chỉ tiêu cơ bản về kiến trúc nhà ở theo các tiểu vùng
Chỉ tiêu Đơn vị
tính vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 3 Tiểu
1. Số căn nhà Nhà 6.920 12.096 13.485 2. Chất l−ợng nhà ở Nhà kiên cố, bán kiên cố (%) 98,3 94,7 92,5 Nhà tạm (%) 1,7 5,3 7,5 3. Vật liệu xây dựng Bê tông (%) 12,7 14,3 8,2 Gạch ngói (%) 85,6 80,4 84,3
Tranh, tre, nứa, lá (%) 1,7 5,3 7,5
4. Tính thuận tiện trong sử dụng
Có công trình phụ (%) 98,6 91,1 89,6
Có điện (%) 100,0 100,0 100,0
Có n−ớc sạch sinh hoạt (%) 78,0 74,9 67,6
4.3.2.2. Kiến trúc cảnh quan các công trình trong khu dân c−
Huyện Mê Linh vừa mới đ−ợc điều chỉnh địa giới hành chính, ch−a hình thành các khu trung tâm của huyện hoặc cụm xN nên các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu ở trong khu dân c− còn hạn chế. Hầu hết các công trình trọng điểm mới đang trong quá trình giải phóng mặt bằng, hoặc đang trong quá trình xây dựng. Các công trình sẵn có thì sử dụng đN lâu, xuống cấp, diện tích nhỏ hẹp ch−a đảm bảo nhu cầu sử dụng và ch−a tạo cảnh quan môi tr−ờng cho các điểm dân c−.
Công trình y tế
Trên địa bàn huyện hiện nay có 17 công trình y tế nằm trong khu dân c− nông thôn. Chủ yếu là nhà cấp bốn có cải tạo sửa chữa, diện tích xây dựng
thấp, bình quân 340m2/trạm. Trung tâm y tế huyện và bệnh viện đa khoa còn
ảnh 4.2. Một trạm y tế xã trong tiểu vùng 1 đ−ợc xây dựng mới Công trình giáo dục đào tạo
Có 5/5 tr−ờng PTTH có xây mới khang trang, sạch đẹp, tạo môi tr−ờng s−
phạm, có từ hai tầng trở lên, diện tích xây dựng theo định mức từ 18-22m2/học sinh.
17 tr−ờng THCS, 29 tr−ờng tiểu học trong đó có 42% có hai tầng trở lên, diện tích khuôn viên thấp, ch−a có nhiều đất xây dựng sân chơi, hội tr−ờng, th− viện, một số phòng học xuống cấp. Đáng quan tâm nhất là tr−ờng mầm non các xN hầu hết chỉ tận dụng các công trình sẵn có, với 4/17 tr−ờng mầm non là đ−ợc đầu t− xây dựng mới.
ảnh 4.3. Tầng cao trung bình tr−ờng học trong tiểu vùng 3 còn thấp gây lãng phí đất
Công trình văn hoá thể thao
Ch−a có điểm vui chơi công cộng cho trẻ em, ng−ời già, tuyến đi bộ, đất cây xanh, không gian mở. Các công trình tập luyện thể dục thể thao chủ yếu tận dụng diện tích đất tự nhiên, ch−a có sự đầu t− xây dựng. Hiện nay toàn huyện có 27 sân vận động, 3 th− viện xN, 15 điểm b−u điện văn hoá xN. Có 5/17 nhà văn hoá xây dựng mới còn lại đN quá cũ nát, xuống cấp, kiến trúc không hiện đại, không tạo dựng đ−ợc cảnh quan đẹp cho trung tâm xN
Công trình điện, n−ớc, xử lý rác thải
Hệ thống điện ch−a đảm bảo về chất l−ợng và độ an toàn. Chủ yếu đ−ờng dây hạ thế cung cấp cho các hộ gia đình đ−ợc bố trí dọc theo các tuyến đ−ờng giao thông thôn xóm trong khu dân c−, hệ thống cột điện và đ−ờng dây tải điện không đồng bộ, hoàn chỉnh, bố trí ch−a hợp lý gây tổn thất lớn điện năng và không an toàn cho nhân dân địa ph−ơng.
Trên địa bàn xN có 78% số hộ đ−ợc dùng n−ớc hợp vệ sinh (t−ơng đ−ơng 30.034 hộ). Có một trạm cấp n−ớc là Thanh Lâm với công suất
1000m3/h. Ngoài ra ng−ời dân chủ yếu dùng n−ớc giếng khoan, có 29000
giếng khoan trên địa bàn cung cấp n−ớc cho 85,3% số hộ. Các hộ còn lại dùng n−ớc máy, n−ớc m−a.
Hệ thống thoát n−ớc mặt và n−ớc thải sinh hoạt nh− m−ơng, rNnh, cống ch−a hoàn chỉnh. Chủ yếu nguồn n−ớc mặt tự tiêu, rNnh thoát n−ớc không đ−ợc cải tạo, nạo vét dẫn đến ứ đọng, gây ô nhiễm môi tr−ờng. Đặc biệt là tình trạng n−ớc thải, n−ớc m−a ứ đọng ven đ−ờng giao thông gây mất mỹ quan của các điểm dân c−. Ch−a xN hội hoá ngành môi tr−ờng nên vệ sinh môi tr−ờng ch−a đảm bảo, chủ yếu ng−ời dân tập trung rác rồi đốt, hoặc để rác tự phân huỷ. Một số điểm dân c− có đội vệ sinh môi tr−ờng, đ−ờng phố trở lên sạch đẹp, cảnh quan môi tr−ờng đ−ợc cải thiện (Điểm dân c− thuộc các xN Quang Minh, Kim Hoa)
Đ−ờng giao thông nông thôn
Tổng chiều dài đ−ờng giao thông trong khu dân c− là 292km, trong đó đ−ờng có kết cấu vật liệu cứng là 285,5km, còn lại là đ−ờng cấp phối. Phải nói rằng chất l−ợng đ−ờng trong khu dân c− còn ch−a tốt, mùa khô thì bụi bẩn, mùa m−a thì ngập lụt, nhiều ổ gà, đi lại khó khăn. Trong những năm gần đây phong trào xây dựng đ−ờng giao thông huyện, xN đ−ợc phát triển và có hiệu quả. Bằng nhiều nguồn vốn; nhân dân tự đóng góp, vốn hỗ trợ của tỉnh, huyện, các tổ chức tài trợ… với nhiều loại nguyên liệu, đáng chú ý là tận dụng khai thác các vật liệu có sẵn để làm đ−ờng nh− gạch vỡ, xỉ lò gạch, xỉ lò vôi. Đ−ờng giao thông khang trang, sạch đẹp trong khu dân c− đN tạo bộ mặt mới cho nông thôn (thôn Thanh Vân, Đồng Vỡ, Kim Tiền, Th−ờng Lệ…)
ảnh 4.4. Đ−ờng giao thông nông thôn xuống cấp, thải rác sinh hoạt bừa bãi
Nh− vậy kiến trúc cảnh quan trong khu dân c− của các tiểu vùng có nhiều điểm khác biệt, cho thấy những vấn đề về quản lý và tổ chức thực hiện quy hoạch xây dựng cho các điểm dân c−. Bảng 4.9 chỉ ra đ−ợc một số chỉ tiêu về kiến trúc cảnh quan theo tiểu vùng.
Bảng 4.9. So sánh một số chỉ tiêu kiến trúc cảnh quan các công trình theo tiểu vùng
Chỉ tiêu Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 3 1. Chất l−ợng công
trình
Kiên cố, bán
kiên cố Kiên cố, bán kiên cố. Nhiều công
trình đang xây dựng mới
Nhiều công trình xuống cấp
2. Vật liệu xây dựng Bê tông, gạch
ngói Bê tông, gạch ngói Gạch ngói
3. Tính thuận tiện trong sử dụng Khá Khá Trung bình 4. Tính thẩm mỹ Đa dạng, phong phú Phong phú nh−ng có phần lộn xộn Đơn điệu, nghèo nàn 5. Môi tr−ờng sống Dần dần đ−ợc
cải thiện Tốc độ xây dựng lớn tác động xấu
đến môi tr−ờng
Tài nguyên n−ớc ô nhiễm
6. Không gian mở và sự hài hoà với thiên nhiên
Dần dần bị thu
hẹp Không gian mở hạn chế Hài hoà với thiên nhiên
7. Hệ số sử dụng đất Ch−a cao đạt 0,32%.
Đạt 0,38%. Nhiều công trình mới theo tiêu chuẩn hiện đại tránh đ−ợc lNng phí đất Còn thấp 0,20%, gây lNng phí đất 8. Năng lực nâng cấp cơ sở hạ tầng Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm Nhà n−ớc làm là chủ yếu
4.3.3. Đánh giá chung về cơ cấu đất đai và kiến trúc cảnh quan khu dân c−
4.3.3.1. Những mặt tích cực
- Cơ cấu sử dụng đất trong khu dân c− đN có sự thay đổi rõ nét, tăng dần diện tích đất cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu của nhân dân.
- Kiến trúc cảnh quan nhà ở và các công trình cộng cộng khác phát triển đa dạng và phong phú, tạo bộ mặt mới cho điểm dân c− theo h−ớng đô thị hoá.
4.3.3.2. Những tồn tại
- Kiến trúc đa dạng nh−ng còn lộn xộn, các chỉ tiêu kỹ thuật xây dựng của các cộng trình cũ không phù hợp với quy định hiện nay.
- Nhà ở của ng−ời dân chủ yếu làm từ nguồn vốn tự có. Các nguồn vốn đầu t−, hỗ trợ khác không nhiều.
- Chất l−ợng công trình công cộng ch−a cao, mật độ xây dựng và tầng cao trung bình thấp, gây lNng phí đất.
- Ch−a có sự quản lý cao của chính quyền địa ph−ơng, mức độ tham gia của cộng đồng dân c− trong công tác quản lý xây dựng còn hạn chế.