4.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi tr−ờng 4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Huyện Mê Linh nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Vĩnh Phúc, là cửa ngõ phía Tây Bắc của thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội 20 km, trong tọa độ
địa lý từ 21007’- 21014’ vĩ độ Bắc và 105036’- 1050 47’ kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp thị xN Phúc Yên và huyện Bình Xuyên
Phía Nam giáp huyện Đan Ph−ợng và huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây Phía Đông giáp huyện Đông Anh và huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Phía Tây giáp huyện Yên Lạc
Là huyện có hệ thống giao thông t−ơng đối phát triển, có đ−ờng bộ đ−ờng sắt, đ−ờng sông, gần sân bay quốc tế Nội Bài và có đ−ờng cao tốc Hà Nội - Nội Bài chạy qua. Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Mê Linh có vị trí thuận lợi cho phát triển và giao l−u kinh tế, văn hóa, xN hội với các huyện trong tỉnh, với thủ đô Hà Nội, với các tỉnh trong n−ớc và n−ớc ngoài. Huyện có 17 xN với tổng diện tích tự nhiên là 14.126,32ha, tổng dân số là 182.779 ng−ời. [29]
b. Địa hình
Địa hình toàn huyện là vùng sinh thái đồng bằng chuyển tiếp, thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam, có thể chia thành ba tiểu vùng chính nh− sau:
Vùng gò đồi bán sơn địa phía Bắc có độ dốc trên d−ới 80, độ cao trung
bình từ 9 - 10m nằm ven theo sông Cà Lồ. Đây là vùng rất thích hợp để phát triển công nghiệp và xây dựng, trồng hoa màu và cây l−ợng thực, các bNi chăn thả gia súc.
Vùng hai bên đê sông Hồng chiếm 22% tổng diện tích tự nhiên, có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình từ 8 - 10m. Đây là vùng trọng điểm l−ơng thực của huyện và trong t−ơng lai là vùng phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao và du lịch sinh thái rất phù hợp.
Vùng trũng ở giữa với độ cao từ 6 - 8m, bao gồm các xN Văn Khê, Tam Đồng, Liên Mạc. Đây cũng là vùng trọng điểm sản xuất l−ơng thực, phù hợp cho phát triển nông nghiệp kỹ thuật cao và một số khu vực có thể là quỹ đất để phát triển đô thị. [29]
c. Khí hậu
Huyện Mê Linh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với bốn mùa trong năm, trong đó có hai mùa rõ rệt: Mùa nóng từ tháng 4 đến tháng 11,
m−a nhiều, nhiệt độ trung bình 27 - 29 0C và mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3, ít
m−a, nhiệt độ trung bình 16 -17 0C. L−ợng m−a trung bình hàng năm từ 1.135 -
1.650mm. Độ ẩm không khí trung bình là 84 - 86%.
Nhìn chung, khí hậu Mê Linh t−ơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng. Tuy nhiên, do m−a bNo tập trung gây xói mòn đất vùng phía Bắc, ngập úng cục bộ vùng phía Nam đN ảnh h−ởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp.
d. Thủy văn
Hệ thống sông, hồ, kênh rạch và đầm trên địa bàn huyện khá phong phú (sông Cà Lồ, Đầm Và,…). Chế độ thuỷ văn cả huyện phụ thuộc vào chế độ thuỷ văn sông Hồng.
Sông Hồng: Chảy qua phía Nam của huyện với chiều dài 19km, l−u
l−ợng n−ớc bình quân năm 3.860m3/s, là nguồn cung cấp n−ớc cho sản xuất,
sinh hoạt của các xN phía nam. Hàng năm về mùa m−a sông Hồng gây lũ lụt và bồi đắp phù sa cho vùng đất bNi ngoài đê.
n−ớc chính của toàn huyện, mực n−ớc cao nhất 9,14m, l−u l−ợng lớn nhất
268m3/s, là sông đón nhận nguồn n−ớc m−a của phần lớn lNnh thổ qua các
sông nhỏ trên địa bàn huyện. Vào mùa m−a lũ tập trung, n−ớc sông Cầu dâng cao không tiêu kịp gây úng lụt cục bộ cho một số vùng đất trũng trong huyện.
4.1.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất
Đất ruộng đ−ợc chia thành 7 loại đất thuộc hai nhóm đất chính là đất phù sa các sông gồm các xN ven sông Hồng, sông Cà Lồ và nhóm đất bạc màu trên phù sa cũ gồm các xN: Kim Hoa, Đại Thịnh, Thanh Lâm, Tiền Phong, Quang Minh, Mê Linh.
Nói chung đất đai của huyện có tiềm năng phát triển nền nông nghiệp và vùng sinh thái đa dạng.
b. Tài nguyên n−ớc
N−ớc mặt chủ yếu là nguồn n−ớc của các sông, hồ: Sông Hồng, Sông Cà Lồ và trên 200ha ao, hồ, đầm các loại với trữ l−ợng n−ớc khá lớn, không chỉ có ý nghĩa lớn cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản mà còn phục vụ nhu cầu
n−ớc tại chỗ. Trữ l−ợng n−ớc ngầm t−ơng đối phong phú, phân bố rộng, chất
l−ợng n−ớc ngầm t−ơng đối tốt, hầu hết các xN đều có thể khai thác đ−ợc n−ớc ngầm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân.
c. Tài nguyên khoáng sản
Trữ l−ợng khoáng sản trên địa bàn huyện Mê Linh nhỏ và phân tán, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu sản xuất công nghiệp. Các loại khoáng sản có trữ l−ợng lớn là cát và đất sét dùng làm vật liệu xây dựng.
d. Tài nguyên rừng
Huyện có 3,11ha đất trồng rừng sản xuất (thuộc xN Thanh Lâm). Để duy trì và phát triển hệ sinh thái, môi tr−ờng (đặc biệt khu nghĩa trang Thanh T−ớc) cần phải có biện pháp bảo vệ, giữ gìn diện tích rừng hiện có.
đ. Tài nguyên nhân văn
Mê Linh là một huyện nằm trên vùng đất cổ, một vùng đất “Địa linh - nhân kiệt”, quê h−ơng của Hai Bà Tr−ng đN phất cờ khởi nghĩa dành độc lập dân tộc vào những năm đầu Công nguyên.
Dân số chủ yếu là đồng bào Kinh theo 2 tôn giáo chính: Phật giáo và Thiên chúa giáo sống đoàn kết, không phân biệt, cùng nhau xây dựng quê h−ơng. Nhân dân trong huyện có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc và đN đ−ợc thử thách qua nhiều cuộc đấu tranh cách mạng cũng nh− xây dựng đất n−ớc. Đây là một trong những thuận lợi cơ bản để Đảng, Chính quyền lNnh đạo nhân dân vững b−ớc tiến vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xN hội công bằng dân chủ văn minh, xứng đáng là huyện trọng điểm về kinh tế, xN hội của tỉnh Vĩnh Phúc.
4.1.1.3. Cảnh quan môi tr−ờng
Mê Linh là huyện chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng, hệ thống thủy văn t−ơng đối đa dạng. Sự phát triển công nghiệp, đô thị đang ở thời kỳ đầu, các điều kiện về môi tr−ờng, sinh thái cơ bản còn giữ đ−ợc các yếu tố mà thiên nhiên −u đNi. Tuy nhiên sự phát triển công nghiệp, du lịch, đô thị trong những năm gần đây, đặc biệt là việc sử dụng hóa chất trong sản xuất nông nghiệp cũng đN có tác động xấu đến môi tr−ờng, làm ô nhiễm nguồn n−ớc, ảnh h−ởng không tốt đến hệ sinh thái nông nghiệp. Việc gia tăng dân số, xây dựng công nghiệp, xây dựng đô thị còn thiếu tính quy hoạch cụ thể đN ảnh h−ởng xấu đến môi tr−ờng. Theo quy luật chung của quá trình phát công nghiệp hóa và đô thị hóa thì hệ sinh thái sẽ có nguy cơ bị xâm phạm, tính cân bằng bị phá vỡ, vì vậy các ngành chức năng cần có những biện pháp tích cực để kinh tế của huyện phát triển nh−ng vẫn đảm bảo các tiêu chí để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, môi tr−ờng bền vững. [28]
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội
4.1.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế
Hòa chung với quá trình hội nhập và phát triển theo cơ chế kinh tế thị tr−ờng có sự quản lý của Nhà n−ớc, trong những năm gần đây kinh tế của huyện đN có những b−ớc phát triển đáng kể. Năm 2005 giá trị gia tăng toàn nền kinh tế Mê Linh đạt 507,8 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình quân hàng năm trong giai đoạn 2000 - 2005 đạt 16,9% cao hơn so với mức tăng tr−ởng GDP trung bình của tỉnh (14,6%) và cả n−ớc (7,3%) cùng kỳ.
Bảng 4.1. Tăng tr−ởng kinh tế thời kỳ 2000-2005
Chỉ tiêu Năm 2000 (tỉ đồng) Năm 2005 (tỉ đồng) Tăng tr−ởng BQ 2000-2005 (%/năm) GDP 271,6 507,8 16,9
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản 183,2 228,3 5,7
Công nghiệp, xây dựng 61,2 228,7 39,1
Dịch vụ 27,2 50,8 16,9
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Mê Linh)
Bằng việc thực hiện nhiều dự án và ch−ơng trình phát triển kinh tế, ch−ơng trình xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm, huyện đN tạo điều kiện cho hàng ngàn hộ đ−ợc vay vốn để phát triển sản xuất nên đời sống nhân dân đi dần vào ổn định và từng b−ớc cải thiện. Thu nhập bình quân đầu ng−ời từ 3,15 triệu đồng năm 1997 tăng lên 4,2 triệu đồng năm 2005. Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm nhanh, từ 11,8% (năm 2000) xuống còn 4,4% (năm 2005). Số hộ khá và giàu ngày một tăng, 95% số hộ có nhà gạch mái ngói và mái bằng, 100% số hộ có điện sử dụng. Trang thiết bị nội thất, ph−ơng tiện nghe nhìn, đi lại tăng nhanh. [28]
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế đang có sự chuyển đổi theo h−ớng sản xuất các sản phẩm có giá trị và hiệu quả kinh tế cao. Chuyển dịch cơ cấu giữa các nhóm ngành và trong nội bộ mỗi ngành, theo h−ớng tăng nhanh tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng khu vực kinh tế nông nghiệp.
Bảng 4.2. Cơ cấu kinh tế của huyện qua các năm Đơn vị tính:%
Năm 2005 Khu vực kinh tế Năm 2000 Huyện
Mê Linh Vĩnh Phúc Tỉnh
Khu vực kinh tế công nghiệp 24,10 45,04 49,11
Khu vực kinh tế dịch vụ 12,80 10,00 26,32
Khu vực kinh tế nông nghiệp 63,10 44,96 24,57
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Mê Linh)
Trên địa bàn huyện đang hình thành và phát triển những vùng sản xuất tập trung, những khu, cụm công nghiệp nh− Quang Minh, Kim Hoa và các trung tâm dịch vụ th−ơng mại, du lịch ở Quang Minh, tạo tiền đề cho việc thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế. Sự tăng tr−ởng của huyện trong thời gian qua là t−ơng đối cao so với tăng tr−ởng chung của cả n−ớc và của tỉnh. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế t−ơng đối rõ và cơ bản là đúng h−ớng, song còn chậm, đặc biệt là khu vực dịch vụ. Trong thời gian tới có thể đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng cao hơn và cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ hơn nếu khai thác tốt các tiềm năng và chuẩn bị tốt hơn các điều kiện về vốn, lao động, cơ sở hạ tầng…
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a. Khu vực kinh tế nông nghiệp
Năm 2005 giá trị gia tăng của ngành đạt 228,3 tỷ đồng, với tốc độ tăng bình quân ở mức 5,7%, chiếm 44,96% GDP của nền kinh tế. Cơ cấu ngành (theo giá trị sản xuất) có sự dịch chuyển theo h−ớng tăng dần tỷ trọng ngành
nông nghiệp từ 97,29% năm 2000 lên 98,01% năm 2005 và giảm dần ngành lâm nghiệp, thủy sản.
Ngành nông nghiệp
Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng năm 2005 là 20,354 nghìn ha. Sản l−ợng l−ơng thực quy thóc đạt 63,751 nghìn tấn, l−ơng thực bình quân đạt 357,02kg/ng−ời/năm. Trên thực tế đN và đang hình thành các vùng chuyên canh nh− vùng chuyên hoa (khoảng 300ha) tập trung nhiều ở Mê Linh, Tiền Phong; vùng rau màu ở Mê Linh, Hoàng Kim, Tráng Việt... đáp ứng nhu cầu trong huyện và cung cấp một phần cho các vùng lân cận.
Chăn nuôi: Tập trung chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô vừa và nhỏ. Năm 2005, đàn trâu có 2.341 con, đàn bò có 14.355 con, đàn lợn là 85.584 con, gia cầm là 456.400 con.
Ngành lâm nghiệp và thủy sản: Chiếm tỷ trọng nhỏ và có xu h−ớng
giảm dần từ 2,71% năm 2000 xuống còn 1,99% năm 2005
b. Khu vực kinh tế công nghiệp
Năm 2005, giá trị gia tăng của khu vực kinh tế công nghiệp đạt 228,7 tỷ
đồng, tăng bình quân 39,1%/ năm, chiếm 45,04% GDP toàn huyện.
Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Giá trị gia tăng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đạt 177,5 tỷ đồng (năm 2005), tốc độ tăng tr−ởng đạt 43,9%/năm, chiếm 34,9% GDP toàn huyện và 7,5% GDP công nghiệp toàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Về công nghiệp: Cơ cấu ngành công nghiệp tập trung chủ yếu vào công nghiệp chế tác nh− công nghiệp chế biến thực phẩm và đồ uống, sản xuất cao su và plastic... ĐN và đang phát triển các khu, cụm công nghiệp tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn đầu t−. B−ớc đầu đN có nhiều thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc đầu t− phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh mới. Trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài chiếm −u thế (khoảng 60% giá trị
sản xuất ngành công nghiệp) góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho ng−ời lao động.
Về tiểu thủ công nghiệp: hình thành một số làng nghề và các cơ sở tiểu thủ công nghiệp nh− mây tre đan ở xN Tam Đồng, chế biến nông sản ở Tiến Thịnh, nh−ng phát triển còn chậm. Tiểu thủ công nghiệp ch−a tranh thủ đ−ợc sự hỗ trợ của công nghiệp quốc doanh để phát triển.
Nằm trong vành đai vệ tinh công nghiệp của thủ đô gần khu chế xuất Sóc Sơn, khu công nghiệp Đông Anh, khu công nghệ cao Bắc Thăng Long - Nội Bài, có nhiều lợi thế về đất, cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải... Do vậy, nhu cầu đất cho xây dựng công nghiệp sẽ tăng nhanh, góp phần tạo nên sự biến đổi cơ cấu sử dụng đất của huyện trong giai đoạn tới.
Ngành xây dựng
Năm 2005 giá trị sản xuất đạt 197 tỷ đồng, tốc độ tăng tr−ởng 30,4% Tổng vốn đầu t− xây dựng cơ bản cho các công trình của huyện năm 2005 khoảng 650 tỷ đồng cho các công trình và hạng mục xây dựng trong các lĩnh vực giao thông, thủy lợi, điện, tr−ờng học, trụ sở… đó là cơ sở nền tảng cho tăng tr−ởng kinh tế của huyện hiện tại và t−ơng lai.
Tóm lại, công nghiệp huyện Mê Linh đang trong quá trình hình thành, sản phẩm công nghiệp t−ơng đối đa dạng song còn nghèo về số l−ợng và chất l−ợng ch−a cao.
c. Khu vực kinh tế dịch vụ
Trong những năm gần đây nhiều thành phần kinh tế (đặc biệt là kinh tế t− nhân) tham gia hoạt động dịch vụ, du lịch với nhiều hình thức phong phú đa dạng. Giá trị gia tăng của ngành năm 2005 đạt 50,8 tỷ đồng, chiếm 10,0% tổng GDP toàn huyện, bình quân tăng 16,9%/năm.
Các ngành th−ơng mại, dịch vụ vận tải, b−u điện, nhà hàng,… là các ngành đóng góp chủ yếu vào tăng tr−ởng của khu vực dịch vụ. Hoạt động du lịch
đang đ−ợc chú trọng phát triển: Khu di tích lịch sử đền thờ Hai Bà Tr−ng, khu Đồi 79 mùa xuân đang đ−ợc đầu t− tu sửa mở rộng. Dịch vụ, du lịch tuy đạt đ−ợc những kết quả nhất định, song còn ch−a t−ơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của huyện, đang còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nền kinh tế.
4.1.2.4. Dân số, lao động, việc làm và mức sống dân c−
a. Dân số và gia tăng dân số
Tính đến cuối năm 2005 toàn huyện có 182.779 ng−ời, chiếm 15,7% dân số của tỉnh. Dân số phi nông nghiệp chiếm 16% (29.244 ng−ời); dân số nông nghiệp chiếm 82% (153.535 ng−ời), 100% là dân số nông thôn, không có dân số đô thị.
Dân c− của huyện Mê Linh là đồng bào Kinh, không có dân tộc thiểu số. Trong thời gian qua d−ới sự lNnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự chỉ đạo trực tiếp của UBND huyện và xN ch−ơng trình dân số kế hoạch hóa gia đình đ−ợc đẩy mạnh, hoạt động có hiệu quả. Tỷ suất sinh, tỷ lệ phụ nữ sinh con thứ 3 giảm nhanh. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên có xu h−ớng giảm dần từ 1,27% (năm 2001) xuống còn 1,1% (năm 2005).
Mật độ dân số bình quân toàn huyện năm 2005 là 1.294ng−ời/km2,
nh−ng phân bố không đều, tập trung ở các xN đồng bằng, các xN ven trục đ−ờng giao thông chính.
b. Lao động, việc làm
Dân số huyện Mê Linh có cơ cấu trẻ. Năm 2005, số ng−ời trong độ tuổi lao động là 102.235 ng−ời, chiếm 56% dân số. Lao động phi nông nghiệp có 23.056 ng−ời, chiếm 22,5%; lao động nông nghiệp có 79.179 ng−ời, chiếm 77,5% so với tổng lao động.