quan khu dân c−
4.3.1. Thực trạng sử dụng đất khu dân c− 4.3.1.1. Tiểu vùng 1
Tiểu vùng 1 có chức năng là trung tâm công nghiệp của huyện, cơ cấu sử dụng đất khu dân c− có những đặc điểm riêng biệt.
Diện tích đất ở chiếm tỉ lệ cao hơn so với các tiểu vùng khác (62,6%).
Bình quân đất ở trên hộ, trên khẩu cao (359,61m2/hộ, 78,44m2/ng−ời)
Không có diện tích đất sản xuất kinh doanh trong các điểm dân c−. Đây là tiểu vùng phát triển cụm, khu công nghiệp tập trung với quy mô lớn nên trong các điểm dân c− không có sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản nh− các điểm dân c− thuần nông khác. Ng−ời dân lao động trong các ngành công nghiệp, xây dựng hoặc sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. Diện tích
đất xây dựng các cơ quan, công trình sự nghiệp thấp nhất trong 3 tiểu vùng. ở
đây chỉ tập trung đất xây dựng trụ sở làm việc của Đảng uỷ, Chính quyền cấp xN, có ít các cơ quan, đơn vị sự nghiệp khác đóng trên địa bàn. Diện tích đất công cộng chiếm 13,9% diện tích khu dân c−, t−ơng đ−ơng hai tiểu vùng kia,
trong đó chủ yếu là đất giao thông, các loại đất cộng cộng khác (y tế, văn hoá, giáo dục…) có chỉ số thấp.
Tỉ lệ đất nông nghiệp trong khu dân c− có chỉ số thấp hơn hai tiểu vùng còn lại. Do việc chuyển mục đích đất nông nghiệp sang đất ở để xây dựng các khu nhà ở cho công nhân lao động thuê và xen ghép dân c− tránh lNng phí đất.
4.3.1.1. Tiểu vùng 2
Đây là tiểu vùng trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá của huyện, nên cơ cấu sử dụng đất trong khu dân c− đN thể hiện rõ chức năng, vai trò đó.
Dân c− tập trung đông đúc nên đất ở và bình quân đất ở thấp nhất trong
huyện 46,51m2/khẩu t−ơng đ−ơng 219,06m2/hộ. Nhu cầu sử dụng đất ở bức
thiết hơn các tiểu vùng còn lại. Diện tích đất ở tăng nhanh trong 5 năm lại đây. Diện tích đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp cao (12,29ha). Phần lớn diện tích xây dựng các cơ quan tổ chức, đơn vị sự nghiệp của huyện đóng trên địa bàn này. Trong t−ơng lai diện tích loại đất này sẽ vẫn tiếp tục tăng. Đất sản xuất kinh doanh trong khu dân c− của tiểu vùng 2 có tỉ lệ cao nhất trong 3 tiểu vùng. Điều đó chứng tỏ cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế đN thay đổi rõ nét trong tiểu vùng này. Ng−ời dân đN dần dần chuyển đổi nghề nghiệp từ nông nghiệp, thuỷ sản sang sản xuất kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ vận tải, th−ơng mại. Diện tích xây dựng chợ, trung tâm th−ơng mại tăng nhanh. Đất cho mục đích công cộng vẫn còn hạn chế, ch−a đáp ứng đủ nhu cầu của ng−ời dân trong mỗi điểm dân c−. Cũng nh− tiểu vùng 1, trong đất công cộng chiếm tỉ lệ nhiều nhất vẫn là đất giao thông, các loại đất công cộng khác có nh−ng không đáng kể.
Diện tích đất ch−a sử dụng chỉ có 0.42ha. Phân bố trên địa bàn xN Đại Thịnh. Đây là diện tích đất nông nghiệp trong khu dân c− nh−ng bỏ hoang do không có khả năng sản xuất nông nghiệp. Diện tích này đN đ−ợc chính quyền xN Đại Thịnh quy hoạch phát triển khu dân c− cho xN đến năm 2010. Tất cả
các xN còn lại của huyện không có diện tích đất ch−a sử dụng hoặc không sử dụng trong khu dân c−.
4.3.1.1. Tiểu vùng 3
Cơ cấu sử dụng đất trong khu dân c− có những nét đặc tr−ng của điểm dân c− thuần nông, với tiềm năng phát triển du lịch sinh thái.
Diện tích đất ở chiếm 46,4% khu dân c−. Bình quân đất ở trên hộ ở mức trung bình so với các tiểu vùng khác. Diện tích đất nông nghiệp trong khu dân c− cao với 303,04ha, chiếm 35,44%. Đây là diện tích đất trồng xen kẽ các loại cây lâu năm gắn liền với các thửa đất ở, dọc tuyến đ−ờng liên thôn, xóm hoặc tập trung trồng vải, nhNn, táo trong khu dân c− cho dễ chăm sóc và trông coi. Ngoài ra, đây là tiểu vùng có địa hình thấp, trũng nên có một phần đáng kể diện tích đất mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản, diện tích đất ao gắn liền với đất ở của mỗi hộ gia đình trong khu dân c−, đất sông suối và mặt n−ớc chuyên dùng khác.
Đất sản xuất kinh doanh chiếm tỉ lệ không đáng kể. Điều này cho thấy cơ cấu kinh tế ch−a có sự thay đổi rõ rệt. Ng−ời dân tiểu vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp. Chỉ có một phần nhỏ đất sản xuất kinh doanh của các cơ sở t− nhân nhỏ lẻ trong khu dân c−, đất sản xuất trong các làng nghề nh− x−ởng cơ khí, sửa chữa, may mặc, tráng bánh đa nem… Đất tôn giáo, tín ng−ỡng có 8,82ha. Đây là diện tích đất xây dựng nhà thờ của cơ sở tôn giáo hoặc xây dựng đình, đền, am, miếu, từ đ−ờng, nhà thờ họ của cộng đồng dân c− trong khu dân c−. Đất công cộng có chỉ số thấp t−ơng đ−ơng các tiểu vùng 1, 2 cho thấy nhu cầu của nhân dân về văn hoá, tinh thần ch−a đ−ợc đáp ứng đầy đủ. Diện tích đất di tích lịch sử cần đ−ợc bảo tồn, tôn tạo, tránh các hiện t−ợng lấn chiếm, sử dụng sai mục đích.
Bảng 4.6. So sánh một số chỉ tiêu chủ yếu trong khu dân c− theo các tiểu vùng
Chỉ tiêu Đơn vị
tính vùng 1 Tiểu vùng 2 Tiểu vùng 3 Tiểu
1.Tổng số điểm dân c− điểm 26 24 34
2. Tổng số dân ng−ời 41.142 64.845 76.792
3. Tổng số hộ hộ 8.974 13.768 15.764
4. Tổng diện tích đất KDC ha 515,76 709,51 855,02
- Đất ở ha 322,71 301,60 396,73
- Đất nông nghiệp ha 116,58 287,51 303,04
- Đất cơ quan, công trình sự nghiệp ha 0,56 12,29 5,77
- Đất sản xuất kinh doanh phi NN ha 0,00 7,75 0,03
- Đất có mục đích công cộng ha 71,82 92,14 129,23
- Đất tôn giáo, tín ng−ỡng ha 4,09 5,94 8,82
- Sông suối và MN chuyên dùng ha 0,00 1,86 11,40
- Đất ch−a sử dụng ha 0,42
5. Đất ở bình quân/ hộ m2/hộ 359,61 219,06 251,67
6. Đất ở bình quân / khẩu m2/khẩu 78,44 46,51 51,66
7. Đất KDC bình quân/ hộ m2/hộ 574,73 515,33 542,39
8. Đất KDC bình quân/ khẩu m2/khẩu 125,36 109,42 111,34
* Nhận xét chung về cơ cấu sử dụng đất khu dân c−
Từ số liệu thống kê đất đai năm 2005, cơ cấu sử dụng đất trong khu dân c− của huyện đ−ợc tổng hợp theo biểu đồ 4.2. Trong đó đất ở chiếm 49,08%, đất nông nghiệp có tỷ lệ t−ơng đối cao với 33,99%, đất phi nông nghiệp có tỷ lệ thấp đạt 16,91%.
Biểu đồ 4.2. Cơ cấu sử dụng đất khu dân c− năm 2005
Một số chỉ tiêu về đất khu dân c− nông thôn thể hiện trên bảng 4.7 cho thấy, so với cơ cấu sử dụng các loại đất trong khu dân c− của vùng đồng bằng Bắc Bộ và cả n−ớc thì cơ cấu sử dụng đất của huyện Mê Linh có tỉ lệ đất ở t−ơng đối cao, gấp 3,2 lần so với cả n−ớc và 1,2 lần so với vùng đồng bằng