Thực trạng và nguyên nhân thoái hóa

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thoái hoá đất của tỉnh phú yên để đề xuất các biện pháp bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý (Trang 66 - 70)

X. NHÓM đẤT XÓI MÒN TRƠ SỎI đÁ 8.268,52 1,

4 đất có mặt nước ven biển (quan sát) MVB 868,

4.3.1. Thực trạng và nguyên nhân thoái hóa

4.3.1.1. Thc trng thoái hóa

Kết quả ựiều tra tổng hợp và ựánh giá cho thấy trên ựịa bàn tỉnh Phú Yên xuất hiện 7 dạng thoái hóa là:

(i) đất bị xói mòn: chia làm 3 mức xói mòn mạnh xảy ra chủ yếu trên ựịa bàn huyện đồng Xuân và rải rác trên ựịa bàn huyện Tuy An, Sông Cầu, Phú Hòa, đông Hòa. Mức xói mòn trung bình xảy ra trên ựịa bàn tất cả các huyện. Mức xói mòn nhẹ xảy ra chủ yếu ở Tuy An, Tây Hòa, TP. Tuy Hòa, đông Hòa, Sơn Hòa và rải rác ở Sông Cầu và Sơn Hòa.

không lớn. Diện tắch kết von nhiều tập trung chủ yếu ở huyện Tuy An, Sơn Hòa, đông Hòa, Tây Hòa. Kết von trung bình tập trung ở Tây Hòa, Sông Hinh, Sơn Hòa. Toàn bộ diện tắch còn lại là không có kết von hoặc chỉ diễn ra ở mức nhẹ.

(iii) đất bị mặn hóa: Sông Cầu, Tuy An, đông Hòa là những huyện phát triển thủy sản mạnh.

(iv) đất bị khô hạn: chia làm 3 mức khô hạn nhẹ, khô hạn trung bình và khô hạn nặng. Mức ựộ khô hạn nặng dẫn tới thoái hóa ựất chỉ xảy ra ở khu vực ven biển của huyện Sông Cầu, huyện đông Hòa và thành phố Tuy hòa. Các huyện có mức khô hạn là trung bình là Sông Cầu, Tuy An, đông Hòa và một phần của thành phố Tuy Hòa và huyện Tây Hòa. Các huyện đồng Xuân, Sơn Hòa, Sông Hinh, phần lớn huyện Tuy Hòa và một phần huyện Phú Hòa, Tuy An thuộc dạng khắ hậu hơi ẩm.

(v) đất bị suy giảm ựộ phì: suy giảm ựộ phì ựược phân 4 cấp suy giảm mạng, suy giảm trung bình, suy giảm nhẹ và không suy giảm trong ựó diện tắch suy giảm mạnh xảy ra chủ yếu trên ựịa bàn các huyện đồng Xuân, Sơn Hòa, Tây Hòa và một phần huyện Sông Hinh, đông Hòa. Mức suy giảm trung bình và nhẹ diễn ra trên ựịa bàn tất cả các huyện. Mức không suy giảm tập trung chủ yếu trên ựịa bàn huyện Sông Hinh và xuất hiện rải rác ở các huyện Sông Cầu , đông Hòa, Tây Hòa, Phú Hòa, thành phố Tuy Hòa.

(vi) Sạt lở lũ quét: dạng sạt lở ven sông có 81 khu vực có nguy cơ sạt lở nằm trải dài trên 28.600 m thuộc 13 xã, uy hiếp 1.207 ha ựất tự nhiên; sạt lở ven biển xuất hiện ở 33 khu vực trên hơn 10 km bờ biển ựe họa khoảng 646 ha ựất ven biển.

(vii) Ô nhiễm: Biểu hiện ô nhiễm kim loại nặng ựã xuất hiện tại một số ựiểm trên ựịa tỉnh Phú Yên như Xã Sơn Hà - huyện Sơn Hòa, Hòa định Tây - huyện Phú Hòa, thị trấn Củng Sơn - huyện Sơn Hòa, xã Sơn Hà - huyện Sơn Hòa,

xã Hòa Bình 1 - huyện Tây Hòa, Phường Phú Thạnh - thành phố Tuy Hòa [15]

4.3.1.2. Nguyên nhân thoái hóa

(i) đất bị xói mòn: Do ựặc ựiểm của ựịa hình của tỉnh là dốc nhiều, lớp phủ thổ nhưỡng trên các vùng ựồi núi không dày, sông suối nhiều dốc ngắn, lượng nước phân bố không ựều theo không gian và thời gian, lượng mưa lớn và tập trung, canh tác không hợp lý và thảm thực vật có ựộ che phủ thấp; thực trạng phá rừng xảy ra nghiêm trọng không những của lâm tặc mà ngay cả các công ty lợi dụng kẽ hở xin cấp giấy phép trồng rừng nhưng tranh thủ rút ruột, khai thác và phá rừng nên quá trình xói mòn diễn ra rất ựiển hình.

(ii) đất bị kết von: Do ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với những ựặc trưng chủ yếu: nóng ẩm, nhiệt ựộ cao, ánh sáng nhiều và phân hóa thành 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa dài từ tháng 9 ựến tháng 12, lượng mưa chiếm khoảng 70 - 75% tổng lượng mưa năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 1 ựến tháng 8, lượng mưa chiếm khoảng 25 - 30%. độ ẩm tối thấp tuyệt ựối thường gặp vào tháng 6, 7 có thể giảm xuống còn 25 - 30% và lượng bốc hơi hàng năm cao, quá trình Feralit và sự hình thành kết von xảy ra mạnh tuy nhiên chưa ựến mức ựá ong hóa.

(iii) đất bị nhiễm mặn: Quá trình xâm nhập mặn của tỉnh Phú Yên là do ựịa hình thấp trũng ởựồng bằng ven biển nên ựã chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước biển. Bên cạnh ựó, do sự canh tác của con người (làm muối, nuôi trồng thủy sản) ựã là diện tắch ựất nhiễm mặn tăng lên. (i) Xâm nhập nước do ngập tràn: do ảnh hưởng của triều cường một số vùng ựồng bằng ven biển thấp trũng, ựộ cao so với mực nước biển thấp, nước biển tràn vào làm cho ựất bị nhiễm mặn; (ii) Xâm nhập mặn do hạn: trong mùa khô thường có 2 quá trình là xâm nhập mặn qua cửa sông và xâm nhập mặn qua mực nước ngầm.

Ở các cửa sông ựộ mặn của nước biển theo thuỷ triều xâm nhập vào trong sông gây ra cho nước sông bị ô nhiễm mặn, sự biến ựổi mặn nước sông

cũng tương tự theo sự biến ựổi của thuỷ triều. độ mặn biến ựổi theo mùa (mùa lũ và mùa cạn), mùa cạn ựộ mặn xâm nhập sâu vào các vùng cửa sông không có ựập ngăn mặn.Tháng I - II: thời kỳựầu mùa cạn ựộ mặn xâm nhập vào các sông còn nhỏ; Tháng III - VIII: là thời kỳ mặn xâm nhập vào sông mạnh nhất, nhưng thời kỳ này có mưa lũ tiểu mãn nên ựộ mặn giảm ựáng kể. ựộ mặn lớn nhất thường xảy ra vào các tháng V,VII và VIII; trong ựó tháng VIII ựộ mặn lớn nhất; Tháng IX: có lũ nên ựộ mặn giảm nhanh.

(iv) đất bị khô hạn: đất bị khô hạn ở Phú Yên là do sự phân mùa cực ựoan của khắ hậu, do chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam khô nóng và do hệ thống rừng chắn sóng ven biển; nạn khai phá rừng mạnh không quản lý ựược làm cho thảm thực vật ngày càng mai một. Ngoài ra việc bố trắ sử dụng ựất không ựúng với tiềm năng ựất ựai và trình ựộ canh tác kém cũng làm cho nhiều khu vực trước ắt khô hạn giờ thành khô hạn, một sô khu vực trước canh tác ựược thì giờ trở nên hoang hóa.

(v) đất bị suy giảm ựộ phì: Do ựiều kiện thời tiết khắc nghiệt phân bố theo mùa. Trong mùa mưa, mưa lớn tập trung vào tháng 9, 12 chiếm tới 70 - 75% tổng lượng mưa cả năm nên dễ gây ra lũ lụt, xói mòn mạnh, rửa trôi, lũ quét làm giảm tầng dày của ựất. Trong ựiều kiện lượng mưa lớn hơn lượng bốc hơi, một phần nước mưa sẽ di chuyển từ trên mặt ựất xuống dưới sâu do tác dụng của trọng lực. Sự di chuyển này kéo theo một loạt các chất dễ tan có trong ựất, ựặc biệt là các ion kim loại kiềm và kiềm thổ như Na+, K+, Mg2+, Ca2+, các axit mùn và cả những phần tử nhỏ bé như sét và limon cũng bị rửa trôi là cho ựất bạc màu và nghèo kiệt chất dinh dưỡng. Ngoài ra bố trắ sử dụng ựất không ựúng tiềm năng và ựặc biệt là trình ựộ kĩ thuật canh tác làm cho ựất bị suy giảm rất nhiều.

(vi) Sạt lở, lũ quét: Phú Yên có bờ biển dài khoảng 190 km, diện tắch ựồi núi chiếm 70%, ựịa hình ựốc, chia cắt mạnh và phức tạp, ựộ che phủ thấp

(39,5%), hệ thống sông suối chảy qua nhiều dạng ựịa hình khác nhau nên có ựộ dốc lớn, quanh co, uốn khúc, dòng chảy thay ựổi liên tục. Có trên 75% lưu lượng nước tập trung vào mùa mưa, vào các tháng lũ dòng chảy có tốc ựộ lớn kết hợp với ựịa chất ven bờ không ổn ựịnh gây ra các hiện tượng xói lở ảnh hưởng ựến một số làng mạc, ựất sản xuất ven các hệ thống sông. Là tỉnh ven biển nên hàng năm Phú Yên thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt ựới, một trong những thiên tai cực kỳ nguy hiểm, không chỉ gây gió xoáy, gió giật rất mạnh trên một khu vực rộng mà còn mưa to gây lũ lụt, sạt lởựất.

(vii) đất bị ô nhiễm: Hiện tượng ô nhiễm ựất không diễn ra trên diện rộng, tuy nhiên những kết quả phân tắch mẫu cho thấy ựã xuất hiện hiện tượng ô nhiễm ựất ở một số ựiểm khác nhau do ảnh hưởng của hoạt ựộng công nghiệp và phát triển làng nghề.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thoái hoá đất của tỉnh phú yên để đề xuất các biện pháp bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)