Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thoái hoá đất của tỉnh phú yên để đề xuất các biện pháp bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý (Trang 40 - 48)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1.1. điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Phú Yên là tỉnh ven biển Nam Trung bộ, nằm ở phắa đông dãy Trường Sơn, ựịa hình dốc từ Tây sang đông và bị chia cắt mạnh. Toạ ựộ ựịa lý của tỉnh từ 12042Ỗ36ỖỖ ựến 13041Ỗ28ỖỖ vĩ ựộ Bắc, từ 108040Ỗ40ỖỖ ựến 109027Ỗ47ỖỖ kinh ựộđông. Ranh giới hành chắnh: phắa Bắc giáp tỉnh Bình định, phắa Nam giáp tỉnh Khánh Hoà, phắa Tây giáp tỉnh Gia Lai, phắa đông giáp biển đông với ựường bờ biển dài khoảng 190 km [15].

Toàn tỉnh có tổng diện tắch tự nhiên là 506.057,23 ha, ựược chia làm 09 huyện thành phố, bao gồm: thành phố Tuy Hoà, các huyện đông Hoà, Tây Hoà, Phú Hoà, Tuy An, đồng Xuân, Sông Cầu, Sơn Hoà và Sông Hinh, với tổng số dân năm 2009 là 885.807 người, mật ựộ dân số 175 người/km [5].

4.1.1.2. địa nh

địa hình, ựịa mạo tỉnh Phú Yên khá phức tạp, diện tắch ựồi núi chiếm khoảng 70% diện tắch tự nhiên toàn tỉnh. địa hình thấp dần từ Tây sang đông. Vùng núi tương ựối thấp ở phắa Bắc và cao ở phắa Nam tỉnh, tạo cho nên ựịa hình toàn tỉnh có dạng nửa lòng chảo nghiêng ra biển. Có thể chia ựịa hình Phú Yên làm 4 dạng chắnh sau: địa hình núi cao, ựịa hình ựồi núi thấp, ựịa hình ựồng bằng và ựịa hình bằng thấp xen gò ựụn cát ven biển. [22]

* địa hình núi cao: địa hình núi cao chiếm khoảng 3/4 tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh, bao gồm các huyện đồng Xuân, Sông Cầu, Sông Hinh, Sơn Hoà và một phần huyện Tây Hoà; Vùng này tập trung các ngọn núi cao từ

1.000 ựến 1.364 m như hòn Rung Gia 1.108m, Chư Trai 1.238m, La Hiên 1.318m ở huyện đồng Xuân, hòn Chu Minh 1.035m, Chư Dan 1.196m, ở huyện Sông Hinh, hòn Nón 1.169m, hòn Ngang 1.131m, ở huyện Tây Hoà.v.v...địa hình chia cắt mạnh, ựộ dốc lớn. Trên ựịa hình này, ựất ựược hình thành chủ yếu là các ựất ựỏ vàng và ựất mùn vàng nhạt. Tầng ựất thường mỏng ựến trung bình, nhiều ựá lẫn, lộ ựầu, nghèo dinh dưỡng, các quá trình xói mòn rửa trôi ựất diễn ra mạnh.

* địa hình ựồi núi thp: đây là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao và vùng ựồng bằng, ựịa hình ựồi thấp và lượn sóng, ựộ dốc từ 8-15 0 phân bố chủ yếu ở các huyện Tuy An, Sơn hoà, huyện Tây Hoà. đất ựược hình thành gồm các loại ựất ựỏ vàng, ựất xámẦ tầng ựất khá dày ựến dày, một số vùng tầng ựất thịt mỏng, ựá lẫn, kết von kháẦ đất bị rửa trôi mạnh hình thành ựất sói mòn trơ sỏi ựá.

* địa hình ựồng bng: địa hình bằng phẳng, tập trung chủ yếu ở huyện Tây Hoà và một số ựồng bằng nhỏ hẹp nằm xen kẽ ựồi núi thấp ở rải rác các huyện. Nhóm ựất phù sa, ựất mặn, phèn hình thành trên dạng ựịa hình này, cùng với chếựộ canh tác trồng lúa nước, quá trình Glây hoá xẩy ra khá mạnh.

* địa hình bng và gò ựụn ven bin: địa hình khá bằng, xen các ựụn cát, ựộ dốc từ 3 - 80 . đất chủ yếu là các cồn cát, bãi cát. Phân bổở các xã của huyện Sông Cầu, Tuy An, thành phố Tuy Hoà và huyện Tây Hoà

4.1.1.3. Khắ hu, thi tiết

đặc im chung:

Phú Yên nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, ựồng thời chịu ảnh hưởng của khắ hậu ựại dương, trong năm chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa khô kéo dài từ tháng 1 ựến tháng 8, mùa mưa bắt ựầu từ tháng 9 ựến tháng 12 [17]. Những yếu tốựặc trưng cơ bản là:

* Chế ựộ nhit: Chếựộ nhiệt liên quan ựến vĩ ựộ thấp của vùng nhiệt ựộ cao ựều và hầu như không chịu ảnh hưởng của mùa ựông lạnh, nhiệt ựộ trung bình hàng năm dao ựộng từ 23 - 270C, thời tiết ấm nóng khá ổn ựịnh. Trung bình tháng lạnh nhất không dưới 23oC, vùng núi cao lạnh nhất cũng không dưới 20oC. Chênh lệch nhiệt ựộ trung bình giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất phổ biến từ 6 - 70C. Chênh lệch nhiệt ựộ trong ngày khá cao từ 7 - 90C ở những vùng có ựộ cao duới 500 m và từ 10 - 110C ở những vùng có ựộ cao trên 500 m. Tổng tắch ôn trên 9.000oC, trong ựó vùng ựồng bằng từ 9.500 ựến 9.700oC, ựây là yếu tố rất quan trọng trong quá trình hình thành và biến ựổi ựặc ựiểm, tắnh chất của ựất.

* Lượng mưa: Phú Yên là tỉnh có lượng mưa lớn nhưng tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mưa và phân bố không ựồng ựều giữa các vùng, tăng dần từ các thung lũng, sông và ựồng bằng ven biển ựến các vùng núi cao và núi cao ựón gió.

Theo tài liệu quan trắc KTTV trong nhiều năm cho thấy lượng mưa trung bình các năm ở tỉnh Phú Yên vào khoảng 1.200 - 2.300 mm. Vùng có lượng mưa lớn nhất là vùng núi cao ựón gió Chư Mu và đèo Cả với lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm, vùng có lượng mưa thấp nhất là thung lũng sông Ba, KrôngPa, lượng mưa trung bình 1.200 mm, tiếp theo là vùng thung lũng sông Kỳ Lộ, Xuân Phước với lượng mưa trung bình 1.330 mm.

Thời gian xuất hiện mưa trong năm ngắn nhưng tập trung từ tháng 9 ựến tháng 12, thường chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc mang theo mưa. Lượng mưa trung bình của các tháng này chiếm từ 70 - 80% lượng mưa cả năm, gây nên sự mất cân bằng nước giữa hai mùa. Mưa ngắn và tập trung là nguyên nhân hình thành lũ lụt, gây xói mòn rửa trôi ựất.

85% và tăng dần theo ựộ cao. Vùng ựồng bằng ven biển từ 80 - 82%, vùng núi thấp từ 83 - 85%, vùng cao nguyên có ựộ cao khoảng 1.000 m ựộ ẩm ựạt 85 - 90%. độ ẩm tương ựối trong mùa mưa thường cao hơn các tháng trong mùa khô, biên ựộ dao ựộng ựộ ẩm trong các tháng từ 2 - 10%; ẩm ựộ thấp tuyệt ựối khoảng 35% vào tháng 4, tháng 5 khi có gió Tây Nam xuất hiện.

* Nng: Tổng số giờ nắng cao, trung bình từ 2.300 giờ ựến 2.600 giờ/năm, phân bố không ựều theo mùa. Mùa khô từ tháng 1 ựến tháng 8, trung bình có 200 giờ nắng/tháng; các tháng mùa mưa trung bình có 100 giờ nắng/tháng.

* Bão: Là tỉnh ven biển, hàng năm thường chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp thấp nhiệt ựới, một trong những thiên tai cực kỳ nguy hiểm, không chỉ gây gió xoáy, gió giật rất mạnh trên một khu vực rộng mà còn mưa to gây lũ lụt, sạt lởựất, ảnh hưởng ựến sinh mạng, ựời sống sản xuất của nhân dân.

* Gió khô nóng: Phổ biến là các ựợt gió Tây Nam, xuất hiện từ tháng 3 ựến tháng 9 hàng năm, thông thường có từ 1-3 ựợt/tháng, mỗi ựợt kéo dài 2-3 ngày, tốc ựộ gió trung bình 2-3 m/s. Chịu nhiều ảnh hưởng của gió Tây Nam là khu vực Sông Hinh và Sơn Hoà. Thời ựiểm gió Tây Nam trùng với thời ựiểm khô nóng, gây ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống nhân dân.

Phân vùng khắ hu:

* Vùng núi cao phắa Tây và Tây Bc: Khắ hậu cao nguyên, lượng mưa trung bình 1.700 - 2.000 mm, thời gian mưa ựến sớm và kết thúc muộn, thời gian mưa kéo dài hơn vùng ựồng bằng khoảng 2 tháng. Nhiệt ựộ trung bình dưới 25oC, vùng cao dưới 230C. Nhiệt ựộ tối cao không quá 350C, tổng tắch ôn dưới 9.1000C, vùng cao dưới 8.4000C, không chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng.

* Vùng núi phắa Nam và Tây Nam: đây là vùng kéo dài từ xã Hoà Thịnh huyện Tây Hoà ựến xã Ea Bá huyện Sông Hinh, tiếp giáp với huyện

MỖDrăk tỉnh đắk Lắk thuộc phắa Bắc dãy Vọng Phu - đèo Cả. Vùng này có lượng mưa lớn, từ 2.060 mm - 2.400 mm, có khoảng 130 ngày mưa trong năm, thời gian mưa sớm. Nhiệt ựộ trung bình thấp, tổng tắch ôn từ 9.000 - 9.1000C.

* Vùng núi thp ựồi thoi và vùng ựồng bng ven bin: đặc ựiểm của vùng này là lượng mưa trung bình dưới 1.700mm, số ngày mưa khoảng 100 ngày; nhiệt ựộ không khắ trung bình tương ựối cao 25 - 26,40C; tổng tắch ôn 9.100 - 9.6000C.

độẩm tương ựối trung bình 82 - 84%, lượng bốc hơi khả năng 1.200 mm, lượng bốc hơi thực tế 950 mm, vùng này chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng.

Vùng núi thấp ựồi thoải ựược chia thành 2 tiểu vùng ứng với ựịa hình là:

- Vùng khắ hậu ựồi núi thấp phắa Tây: Có lượng mưa thấp nhất tỉnh, lượng bốc hơi tiềm năng cao, số ngày có gió Tây khô nóng cao nhất tỉnh, thời gian mưa sớm hơn 1 tháng.

- Vùng ựồng bằng thấp cửa sông ven biển có ắt ựồi thấp xen kẽ, lượng mưa trung bình 1.640 mm, thời gian mưa ngắn, nhiệt ựộ trung bình cao nhất tỉnh, vào các tháng 6, 7, 8, nhiệt ựộ trung bình lên ựến 400C, các tháng này cũng xuất hiện gió Tây Nam khô nóng, vùng này còn chịu ảnh hưởng của gió mùa.

4.1.1.4. địa Cht

Phú Yên có lịch sử ựịa chất và chuyển ựộng kiến tạo rất phức tạp, nằm

vào vết gẫy giữa khối nâng Kon Tum và ựới Lâm đồng, do ựó hình thành mặt trượt từ hướng Tây bắc xuống đông nam, các hoạt ựộng ựứt gãy trong vùng khá phát triển. Với những nguyên nhân trên, cấu tạo ựịa chất lãnh thổ tỉnh Phú Yên ựa dạng các thành tạo trầm tắch, trầm tắch biến chất và phun trào có tuổi từ Proterozoi ựến Kainozoi [17]. Vì vậy, với diện tắch tự nhiên của tỉnh Phú Yên

không lớn nhưng ựã hình thành rất nhiều loại ựất với những ựặc ựiểm tắnh chất khác nhau. đá mẹ, mẫu chất tạo ựất ở tỉnh Phú Yên có các loại như sau: đá macma acid: granit, hiolit, daxit; đá trầm tắch: phiến thạch, sa thạch; đá biến chất: gnai, phiến mica; đá macma bazơ: bazan, gabro; Mẫu chất phù sa cổ; Mẫu chất phù sa mới; Mẫu chất trầm tắch sông, biển hoặc hỗn hợp sông biển.

4.1.1.5. Sông ngòi thủy văn

Hệ thống sông ngòi Phú Yên ựều bắt nguồn từ dãy núi Trường Sơn ở phắa Tây. Hướng chắnh của các sông là Tây bắc - đông nam hoặc Tây - đông, với khoảng cách trung bình cứ gần 10 km bờ biển có một cửa sông. Mật ựộ sông ngòi tương ựối dày 0,3 ựến 1,3 km/km2, trung bình là 0,6 km/km2, lòng sông hẹp, ựộ dốc lớn, lưu lượng dòng chảy mùa mưa gấp rất nhiều lần mùa khô.

* Sông Ba (Còn có tên gi là sông Ayn pa, sông đà Rng)

Sông Ba bắt nguồi từ dãy nứi Gọc Rô cao 1500m thuộc cao nguyên Kon Hà Nừng tỉnh Gia Lai. đây là con sông lớn nhất khu vực Nam Trung bộ, chảy qua 3 tỉnh Gia Lai, đăk Lăk, Phú Yên và ựổ ra biển đông. Với chiều dài 360 km, chảy theo hường Tây Bắc- đông Nam, lòng sông hẹp, ựộ dốc 20% diện tắch lưu vực là 13.220 km2. Phần diện tắch lưu vực ở Phú Yên chỉ khoảng 2.420 km2, chiếm 18,3% tổng diện tắch toàn lưu vực, chiều dài của sông khoảng 60 km. Sông Ba là nơi cung cấp nguồn nước và số lượng, chất lượng phù sa ựể bồi ựắp nên vùng ựồng bằng Tuy Hoà tỉnh Phú Yên trù phú, là nơi cung cấp lương thực, thực phẩm cho tỉnh Phú Yên nói riêng và khu vực miền trung nói chung.

* Sông Bàn Thch (còn có tên gi là sông Bánh Lái, sông đà Nông)

Sông bắt nguồn từ dãy núi cao phắa Nam của tỉnh, dòng sông quanh co nên hướng chảy khá ựặc biệt. Thượng nguồn dòng chảy theo hướng Nam bắc, tiếp ựến Tây bắc - đông nam và đông bắc - Tây nam rồi ựổ ra cửa biển đà

Nông(vào mùa lũ). Mùa cạn chảy chuyển hướng đông nam - Tây bắc ựổ ra cửa biển Phú Hiệp. Sông có ựộ dốc biến ựộng từ 7,5%, sau ựó chảy ra vùng ựồng bằng ựộ dốc chỉ còn khoảng 0,2%. Dòng sông ngắn, ựộ dốc lớn, bắt nguồn từ vùng núi cao granắt, thường gây lũ lụt về mùa mưa và cạn kiệt về mùa khô. Sản phẩm phù sa ắt, cấp hạt cát là chủ yếu, nên ựất phù sa khu vực này thành phần cơ giới thường nhẹ, phản ứng của ựất chua ựến ắt chua.

* Sông K L (còn gi là sông La Hiêng, sông Cái)

Sông Kỳ Lộ bắt nguồn từ dãy núi cao trên 1000 m ở phắa đông nam tỉnh Gia Lai và Tây nam tỉnh Bình định, chảy vào Phú Yên qua các huyện đồng Xuân và Tuy An. Với chiều dài 102 km, diện tắch toàn lưu vực 1950 km2 .

Là sông lớn thứ hai của tỉnh, lưu vực thuộc ựịa bàn tỉnh là 1950 km2, chiều dài 76 km. Dòng sông quanh co, hướng chẩy luôn thay ựổi, Tây bắc - đông nam, Tây- đông, đông nam- đông bắc và ựổ ra cửa biển Bình Ba. Sông có ựộ dốc biến ựổi 3% (thượng nguồn) và giảm dần tới 0,1%. Hàng năm lượng nước ựổ ra biển khoảng 1,5 tỷ m3. Nhiều công trình thuỷ lợi ựã ựược xây dựng Như: hệ thống Tam Giang, ựập Hòn Cao, ựập Chiêm đức, ựập Cây Vừng, Hồ Phú HoàẦTrữ lượng ựiện năng khoảng 160.000KW

* Sông Cu (còn có tên là sông C)

Sông bắt nguồn từ vùng ựồi núi biên giới giữa Phú Yên và Bình định, chảy theo hướng Tây bắc-đông nam, ựổ ra biển ở Vũng Chao. Lưu vực sông Cầu có diện tắch 146 km2, chiều dài 28 km nằm chọn ven trong ựịa bàn của tỉnh, ựộ dốc sông khá lớn 1,6%, lượng dòng chảy hàng năm là 0,13 tỷ m3. Nhìn chung, sông ngòi của tỉnh Phú Yên ngắn, lòng hẹp, dốc, tốc ựộ dòng chảy lớn, lượng phù sa bồi ựắp hàng năm ắt, khả năng trữ nước kém. Mùa mưa thường xảy ra lũ lụt, làm xói mòn rửa trôi ựất nghiêm trọng. Mùa khô khả năng cung cấp nước cho canh tác và sinh hoạt hạn chế, ựất bị khô

hạn, chai cứng, gây hiện tượng mặn hoá ựất ựịa hình thấp ở vùng cửa sông.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thoái hoá đất của tỉnh phú yên để đề xuất các biện pháp bảo vệ, cải tạo và sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)