4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.1. Các quá trình hình thành ựất tỉnh Phú Yên
4.2.1.1. Quá trình Feralit
Quá trình Feralit xẩy ra trong ựiều kiện khắ hậu nóng và ẩm, làm biến ựổi sâu sắc khối mẫu chất, ựa số các khoáng nguyên sinh bị phá huỷ. Thành phần các khoáng vật sét chủ yếu là: Kaolinit, gotit, gipxit. ựộ sâu của vỏ phong hoá feralit có thể ựạt vài chục mét, ựất có thành phần limon nhiều hơn sét, ựáy vỏ phong hoá thường xuất hiện ựá mục nát (litomage) trước khi tới ựá tươi. Khối vật liệu có màu ựỏ cùng với các tông màu thay ựổi do chứa oxyt sắt tuỳ mức ựộ khô; ẩm khác nhau. Tỷ lệ SiO2/R2O3 nhỏ hơn từ 2,0 - 2,5. Các cation kiềm và kiềm thổ bị rửa trôi mãnh liệt làm cho phản ứng dung dịch ựất chua. Trong thành phần mùn, thành phần acid fulvic luôn trội hơn acid humic [17] .
4.2.1.2. Quá trình hình thành kết von
Quá trình hình thành kết von ựá ong ựược diễn ra chủ yếu do sự tắch lũy tuyệt ựối sắt, nhôm. Sự hình thành kết von do Fe, Mn, Al ở dạng hòa tan di chuyển theo nước ựến vị trắ nào ựó rồi ngưng tụ lại. Kết von có các loại theo hình dạng và nguyên nhân: kết von tròn, kết von ống, và kết von giảẦ Lớp kết von dày hay mỏng, nông hay sâu tuỳ thuộc vào ựiều kiện từng vùng, có khi ở ngay trên tầng mặt. Các vùng thấp, nhất là các vùng ựất ựen trên tàn tắch và bồi tắch bazan thuộc huyện Tuy An có tầng kết von dày và rất nông. Ngoài ra, những vùng ựất thuỷ thành hay cát kết có ựịa hình thấp cũng gặp kết von nhưng thường ở tầng sâu hơn.
4.2.1.3. Quá trình xói mòn, rửa trôi
cao và dốc kết hợp với lượng mưa lớn và tập trung theo mùa. Khi thừa ẩm, nước sẽ lôi kéo các kim loại kiềm và kiềm thổ ra khỏi tầng ựất làm cho môi trường từ kiềm chuyển sang chua. Theo dòng nước ựi xuống, sét bị rửa trôi theo chiều thẳng ựứng làm cho tỷ lệ các cấp hạt bị thay ựổi. Kết quả của quá trình rửa trôi như sau:
- Tầng ựất mặt nghèo dần các chất dinh dưỡng, ựất hoá chua dần.
- Sự phân hoá các cấp hạt tăng dần: cấp hạt sét và thịt giảm dần, tỷ lệ cát/sét tăng dần, tắnh ựệm của ựất giảm nhanh.
4.2.1.4. Quá trình Glây
Quá trình Glây là hậu quả của quá trình ngập nước kéo dài, ựất thiếu oxy, quá trình khử (ựặc biệt là khử oxắt sắt) chiếm ưu thế làm cho tầng ựất Glây có màu xám xanh. Quá trình Glây thường xảy ra mạnh ở các vùng chuyên trồng lúa, thuộc các huyện Tây Hoà, Phú Hoà, đông Hoà.v.v...
4.2.1.5. Quá trình tắch luỹ mùn
Quá trình tắch luỹ mùn xảy ra ở các vùng có ựặc ựiểm như: địa hình thấp trũng (có ựiều kiện tắch tụ) hoặc ựịa hình núi cao nhưng có rừng với ựộ che phủ tốt và thường xuyên ựược cung cấp các chất hữu cơ.
4.2.1.6. Quá trình bồi tắch của phù sa sông, biển
Vùng ựồng bằng và bãi bồi ven biển của tỉnh ựược hình thành do quá trình bồi tắch của phù sa sông và biển, quá trình này nhờ nước cuốn theo các sản phẩm và bồi tắch ở những nơi có ựịa hình thấp trũng. Quá trình này ở các cửa sông đà Rằng, cửa sông Bàn Thạch.v.v...hiện nay vẫn ựược diễn ra liên tục.
Quá trình bồi tắch ven bờ ựã tạo ra sự bằng phẳng của dải bờ biển từ xã Hoà Tâm-huyện đông Hoà ựến xã An Chấn thuộc huyện Tuy An. Do có tuổi hình thành khác nhau kể từ kỷđệ Tứựến nay ựã thể hiện quá trình biển lùi hay quá trình bồi tắch vẫn và ựang diễn ra.
4.2.1.7. Quá trình xâm nhập mặn
nhiều con ựường khác nhau, nhưng nguyên nhân chi phối toàn bộ quá trình xâm nhập mặn là do ựịa hình vàn và trũng ở các vùng ựồng bằng ven biển nên ựã chịu ảnh hưởng trực tiếp của nước biển.
- Xâm nhập nước mặn do ngập tràn: một số vùng ựồng bằng ven biển thấp trũng, ựộ cao so với mực nước biển thấp, nước biển tràn vào làm cho ựất bị nhiễm mặn.
- Xâm nhập mặn trong mùa khô: trong mùa khô thường có 2 quá trình là xâm nhập mặn qua cửa sông và xâm nhập mặn qua mực nước ngầm.
- Quá trình ảnh hưởng của triều cường: Chế ựộ thuỷ triều khác biệt ở các tiểu vùng ven biển, biên ựộ triều biến ựộng 3-4m, khi triều cường dâng cao quá trình xâm nhập mặn sẽ diễn ra mạnh hơn.
Trong ựiều kiện sản xuất hiện tại của tỉnh Phú Yên, việc phát triển mở rộng diện tắch ựất nuôi trồng thuỷ sản ựã tạo ựiều kiện cho quá trình xâm nhập nước mặn ở các vùng cửa sông thuộc các huyện đông Hoà, huyện Tuy An và huyện Sông Cầu.
4.2.1.8. Quá trình phèn hoá
Ở một số vùng ựất phù sa như cửa sông đà Nông, các sản phẩm bồi tắch ựược lắng ựọng trên nền thực vật biển giàu lưu huỳnh, trong ựiều kiện ngập nước quanh năm, giàu sét, yếm khắ. Lưu huỳnh thường tồn tại dưới dạng H2S hoặc FeS2. Gặp ựiều kiện oxy hoá H2S và FeS2 sẽ chuyển thành sunfat sắt và axit sunfuric làm cho ựất trở nên phèn.
Quá trình phèn hoá xẩy ra ở 2 ựiều kiện: trong ựiều kiện nhiễm mặn quá trình phèn hoá sẽ hình thành ựất phèn mặn, trong ựiều kiện không nhiễm mặn quá trình phèn hoá thường hình thành ựất phèn chua.
4.2.2. đặc ựiểm tài nguyên ựất tỉnh Phú Yên
Theo kết quả ựiều tra chỉnh lý bổ sung bản ựồ thổ nhưỡng năm 2009 tỉnh Phú Yên cho thấy toàn tỉnh ựược phân làm 10 nhóm, với 24 ựơn vị ựất dưới ựây [17]:
Bảng 4.5: Phân loại, tổng hợp diện tắch các loại ựất toàn tỉnh Phú Yên Loại ựất hi Ký ệu Diện tắch (ha) Tỷ lệ I. NHÓM đẤT CÁT 10.804,15 2,37 1. đất cát biển C 3.185,78 0,70 2. đất cồn cát trắng Cc 7.618,36 1,67 II. NHÓM đẤT MẶN 6.849,08 1,50 3. đất mặn trung bình và ắt M 5.803,24 1,27 4. đất mặn nhiều Mn 1.045,84 0,23 III. NHÓM đẤT PHÈN 2.071,23 0,45 5. đất phèn hoạt ựộng S 2.071,23 0,45 IV. NHÓM đẤT PHÙ SA 55.639,83 12,20 6. đất phù sa trung tắnh ắt chua P 12.576,27 2,76 7. đất phù sa chua Pc 11.008,07 2,41 8. đất phù sa có tầng ựốm gỉ Pb 3.447,64 0,76 9. đất phù sa glây Pg 28.607,85 6,27 V. NHÓM đẤT XÁM 48.222,46 10,57