2.4.2.1. Nghiên cứu thoái hoá ựất ở Việt Nam
Ở Việt Nam, do hậu quả của việc chặt phá rừng, ựốt rừng bừa bãi, sử dụng ựất không bền vững, qua nhiều thế hệ (du canh, du cư, ựộc canh, quảng canh) nên ựất bị thoái hoá nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và xu hướng hoang mạc hoá ngày càng tăng, nhất là ở các vùng ựất trống ựồi núi trọc. Thời phong kiến, sử dụng tài nguyên ựất về lĩnh vực nông nghiệp, ông
cha ta ựã ựúc kết nhiều kinh nghiệm. Dựa vào tắnh chất, ựộ phì nhiêu của ựất ựã ựưa ra những ựánh giá, phân hạng ựất như: ỘNhất ựẳng ựiềnỢ, ỘNhị ựẳng ựiềnỢ. Phân loại tài nguyên ựất theo ựiều kiện ựịa hình: đất cao, ựất vàn, ựất trũng, ựất chiêm trũng. đầu những năm 70, có những công trình nghiên cứu của Bùi Quang Toản, Vũ Cao Thái, Vũ Văn Thân...ựánh giá ựất ựai và cải tạo ựất ở một số huyện, vùng chuyên canh phục vụ tổ chức sản xuất. đặc biệt là vào năm 1980 có công trình ựo ựạc xói mòn ựất dốc của Nguyễn Quang Mỹở Tây Nguyên [6].
Các công trình nghiên cứu cải tạo ựất bạc màu, ựất chua mặn ựã ựược tiến hành. Qua thống kê ựất ựai cho thấy nhiều ựơn vịựất có vấn ựề thoái hoá xuất hiện nhưựất xói mòn trơ sỏi ựá, ựất bạc màu, ựất mặn, ựất phèn, ựất cát, ựất lầy...Diện tắch ựất trống ựồi núi trọc ngày càng gia tăng do sử dụng không hợp lý ựất hoang hoá, thoái hoá lan rộng từựồng bằng ven biển ựến vùng núi và cao nguyên, ngay cả những cao nguyên ựất ựỏ bazan Tây Nguyên vốn có ựộ phì cao cũng rơi vào tình trạng suy thoái và hoang hoá [6].
Xuất phát từ thực tiễn ựó ựòi hỏi phải nghiên cứu tổng hợp thoái hóa ựất ở nước ta. Trong chương trình Tây Nguyên II (1984-1988), Nguyễn đình Kỳ và ựồng nghiệp ựã thực hiện ựề tài cấp nhà nước: Ộ Nghiên cứu tổng hợp ựất bazan thoái hóa Tây NguyênỢ. Một trong những kết quả khoa học của ựề tài này là xác nhận vai trò thoái hóa tiềm năng của ựất trong tình trạng thoái hóa ựất hiện tại. Thoái hóa tiềm năng của ựất (potential degradation soil) là khả năng suy giảm ựộ phì tự nhiên của ựất do các quá trình tự nhiên tác ựộng, còn thoái hóa hiện tại chủ yếu do tác ựộng khai thác ựất của con người. Công trình ựã hoàn thành năm 1987, kiểm kê phân hạng và ựánh giá thực trạng ựất bazan thoái hoá ở Tây Nguyên. đồng thời ựề xuất giải pháp tổng hợp sử dụng hợp lý và cải tạo ựất hình thành trên bazan ngăn ngừa thoái hoá [9].
liên quan ựến thoái hóa ựất ở ựịa bàn nhỏ. Tuy nhiên các công trình này mới chỉ tập trung vào từng tỉnh, huyện (nghiên cứu suy thoái ựất ở tỉnh Hà Giang của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang; ựề tài nghiên cứu suy thoái ựất ở tỉnh Sơn La do PGS.TS. Lê Thái Bạt chủ nhiệm; nghiên cứu mức ựộ suy thoái ựất ở huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà Giang,Ầ) hoặc chỉ mới tập trung nghiên cứu một dạng của thoái hóa.
Hướng nghiên cứu ựịa lý phát sinh và thoái hoá ựất theo lưu vực sông ựã ựược Viện địa lý tiến hành trên nhiều lưu vực: sông Cầu, sông Nhuệ, sông đáy, sông Ba, sông Kôn, sông Thu Bồn. đây là hướng nghiên cứu tổng hợp phục vụ quản lý lưu vực và phòng tránh giảm nhẹ thiên tai.
Các công trình ựáng chú ý nghiên cứu về thoái hoá ựất trong những năm gần ựây ở Việt Nam là:
- Trung tâm ựiều tra đánh giá tài nguyên ựất - Tổng cục Quản lý ựất ựai, 2010. Ộđiều tra ựánh giá thoái hóa ựất vùng Duyên hải Nam trung bộ phục vụ quản lý sử dụng ựất bền vữngỢ.
- Trung tâm ựiều tra đánh giá tài nguyên ựất - Tổng cục Quản lý ựất ựai, 2009. Ộđiều tra ựánh giá thoái hóa ựất vùng Miền núi và Trung Du Bắc bộ
phục vụ quản lý sử dụng ựất bền vữngỢ.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang (2008): Ộđiều tra, khảo sát thực trạng và nguy cơ xói mòn ựất, ựề xuất các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ
môi trường bền vững tỉnh Hà Giang".
- Lưu đức Hùng (2006): ỘNghiên cứu một số nguyên nhân và mức ựộ
suy thoái ựất huyện Hoàng Su Phì tỉnh Hà GiangỢ. Luận văn thạc sĩ Khoa học ựất, trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
- Lê Thái Bạt, 2005: Ộđiều tra nghiên cứu ựánh giá suy thoái môi trường ựất tỉnh Sơn La và ựề xuất phương hướng khắc phụcỢ. Hội Khoa học ựất Việt Nam.
ựất vùng thượng lưu sông Chảy cho mục ựắch sử dụng bền vữngỢ. Luận án Thạc sĩ khoa học địa lý, Trường đại học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Quang Mỹ, 2005. Xói mòn ựất hiện ựại và các biện pháp chống xói mòn.
- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện ựịa chất (2004): ỘNghiên cứu ựánh giá tai biến xói mòn khu vực các tỉnh miền núi phắa BắcỢ.
- Phạm Hùng (2001): ỘNghiên cứu ứng dụng kỹ thuật mô hình tắnh toán xói mòn lưu vực ở Việt NamỢ, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường đại học Thuỷ lợi Hà Nội.
- Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (1999): ỘNghiên cứu nguyên nhân và mức ựộ suy thoái môi trường ựất vùng Việt Bắc - Hoàng Liên SơnỢ.
- Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999. đất ựồi núi Việt Nam - Thoái hóa và phục hồi.
- Nguyễn đình Bồng (1995): Ộđánh giá tiềm năng sản xuất nông lâm nghiệp của ựất trống ựồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại ựất thắch hợpỢ.
- Trần An Phong (1995): Ộđánh giá hiện trạng sử dụng ựất ở nước ta theo quan ựiểm sinh thái và phát triển lâu bềnỢ.
2.4.2.2. Quy mô thoái hóa ựất ở Việt Nam
Qua quan trắc nhiều năm cho thấy: trên 50% diện tắch ựất tự nhiên của cả nước (3,2 triệu ha ựất ựồng bằng, 13 triệu ha ựất ựồi núi) bị thoái hóa. đặc biệt cần quan tâm cải tạo ựối với 0,82 triệu ha ựất phèn nông, 0,54 triệu ha ựất cát, 2,06 triệu ha ựất xám bạc màu thoái hóa, 0,5 triệu ha ựất xói mòn mạnh trơ sỏi ựá, 0,24 triệu ha ựất mặn sú vẹt ựước và mặn nhiều, 0,47 triệu ha ựất lầy úng, 8 triệu ha ựất tầng mỏng vùng ựồi núi.
Về chất lượng quỹ ựất, những số liệu ựiều tra nghiên cứu từ nhiều năm qua cho thấy: thoái hóa là xu thế phổ biến ựối với nhiều vùng rộng lớn, ựặc biệt là vùng ựồi núi, nơi tập trung hơn 3/4 quỹ ựất, nơi cân bằng sinh thái bị phá vỡ nghiêm trọng hơn cả so với các vùng khác. Những nỗ lực cải tạo ựất chỉ mới ựạt ựược trong phạm vi hẹp.
2.4.2.3. Các thể loại thoái hoá ựất ở Việt Nam 2.4.2.3.1. Xói mòn:
Việt Nam với ựa số ựất ựồi núi, ựịa hình chia cắt mạnh, mạng lưới sông suối dày ựặc, sông ngắn, tiết diện dọc dốc, lượng mưa lớn lại tập trung vào mùa hè, do ựó xói mòn có ựiều kiện hoạt ựộng mạnh. Sự rửa trôi phụ thuộc vào nhiều nhân tố: lượng mưa, ựộ dốc, thực vật, chiều dài sườn dốc, mức ựộ chia cắt ựịa hình, loại ựất. Diện tắch ựất dốc của Việt Nam phân bố theo cấp ựộ dốc như sau: (i) 3-15o là 7.142.000 ha. (ii) 15-25o là 3.635.500 ha (iii) 25o là 13.136.800 ha [7].
Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy trên diện tắch rộng lớn 22,95 triệu hecta, chiếm 69,3% ựất tự nhiên của cả nước, xói mòn tiềm năng ựạt 50- 4500 tấn/ha/năm. Mất ựất do xói mòn tiềm năng trên ựất dốc ước tắnh 10,141 tỉ tấn/năm (trừ diện tắch ựất bị mất dưới 50 tấn/ha/năm). Trên thực tế mất ựất do xói mòn trên ựất dốc ở Việt Nam ước tắnh khoảng 2 tỉ tấn/năm. Vì Việt Nam hiện có khoảng 12,4 triệu hecta rừng, lượng ựất mất ở ựây giảm rất nhiều so với ựất trống, ựồi núi trọc [13].
Qua theo dõi ở Tây Nguyên và Trung du, gần 60% dòng chảy có thể hình thành quá trình xói mòn trong lúc mưa, lượng mưa không ắt hơn 10 mm. Xói mòn ựất còn phụ thuộc vào kắch thước, lực ựập (ựộng năng) hạt mưa. Nếu ựường kắnh hạt mưa là 1 mm, thì tốc ựộ cuối cùng 3,8 m/giây, ựộng năng lúc ựó tăng lên hàng trăm lần, cường ựộ xói mòn cũng tăng lên hàng chục lần.
rãnh phát triển nhiều hơn. Hiện tượng sụt lở, trượt ựất trở nên phổ biến vừa làm giảm diện tắch ựất ựồi, vừa thu hẹp ựất ruộng. Quan trắc ở 14 hợp tác xã thuộc Vĩnh Phú, Bắc Kạn, Thái Nguyên, đaklak cho thấy tỉ lệ mất ựất tới 1- 2% năm.
Thảm thực vật ảnh hưởng lớn ựến xói mòn ựất. Thảm rừng và cây trồng có ựộ che phủ lớn ựều có khả năng ựiều tiết dòng chảy khi mưa, hạn chế xói mòn. Rừng, nhất là rừng ựầu nguồn có khả năng trong việc bảo vệ ựất rất lớn. Phát triển rừng và cây lâu năm trên ựất dốc là việc làm cấp bách góp phần bảo vệ môi trường ựất. Vắ dụ cà phê lâu năm, tán che 90-96%, khi mưa dòng chảy chỉựạt 2% và xói mòn chỉ khoảng 0,05 tấn/ha; trên thảm có tán che 70-80%, dòng chảy chỉ ựạt 12%, xói mòn ựạt 2,4 tấn/ha, trong khi ựó trên bãi khai hoang che phủ 10-15%, dòng chảy tạo dòng ựạt 62% và xói mòn lớn nhất là 223 tấn/ha/năm. Cà phê có tán phủ kắn mặt ựất xói mòn chỉ có 0,5-1 tấn/ha/năm. Khi cà phê 1 tuổi xen cây che bóng, xói mòn ựạt 44-59 tấn/ha/năm. Trên ựất nương rẫy trồng cây hàng năm có tới 250-300 tấn ựất màu mỡ bị cuốn trôi trên mỗi ha/năm.
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho phép ước tắnh sự tổn thất do xói mòn trên ựất dốc ở Việt Nam như sau.
Bảng 2.2. Ảnh hưởng của yếu tố khắ hậu ựến xói mòn Thảm cây trồng Lượng mưa (mm) Tổn thất vềựất (T/ha/năm) đất trống, núi trọc 2501 213.0 đất trồng cà phê 3 tuổi 754 44.0 đất trồng cà phê lâu năm 412 8.1
2.4.2.3.2. Thoái hóa hóa học ựất:
Trong ựiều kiện nhiệt ựới ẩm của nước ta, cường ựộ phong hóa ựá mẹ rất mạnh, tác ựộng rửa trôi và bốc hơi xúc tiến quá trình feralit, mức ựộ không bão hòa bazơ của ựất cao, tắch lũy tương ựối và tuyệt ựối sesquioxyde. Nhiều nơi hình thành kết von, ựá ong chặt (tập trung ở vùng ựất giáp ựồi núi có mực nước ngầm gần mặt ựất). đa số ựất ựồi núi trở nên nghèo, chua, khô, rắn. Mùn ắt không ựủ ựể bảo vệ keo ựất nên bị phá hủy, tiếp tục giải phóng nhôm di ựộng làm cho ựất ngày càng chua. Lân dễ tiêu ựã ắt lại bị giữ chặt. Kali dễ tiêu rất nghèo. đất ựỏ vàng sau một chu kỳ nương rẫy, lượng Al+++ựạt tới 50- 60 mg/100g ựất phải bỏ hóa không trồng trọt ựược [7].
Sự thoái hóa thể hiện rất rõ ở các chỉ tiêu: ựất ngày càng chua hơn; các cation kiềm, ựộ no bazơ, dung tắch hấp thu giảm; hàm lượng mùn, các chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiêu, ựa lượng, trung lượng và vi lượng trong ựất ngày càng giảm. Cân bằng dinh dưỡng trong hệ thống ựất - cây - môi trường bị phá vỡ; tăng nhiều ựộc tố như Fe, Mn, H2S, SO4--, lân bị cốựịnh.
Kết quả nghiên cứu nhiều năm trên ựất dốc cho thấy ựến 60% diện tắch chịu tác ựộng rửa trôi. Lượng ựất bị mất hàng năm từ vài chục tấn/ha trên ựất rừng thứ sinh và trồng cây lâu năm trưởng thành ựến vài trăm tấn/ha trên ựất trống ựồi núi trọc. Lượng ựất mất hàng năm trên ựất trồng cây ngắn ngày không có công trình chống xói mòn từ 50 ựến 100 tấn/ha. Lượng ựất này chứa khoảng 1 tấn chất hữu cơ, 150 kg ựạm, lân, kali tổng số. Phân tắch ựất hứng ựược do rửa trôi cho thấy chúng chứa chủ yếu là mùn, các cấp hạt mịn và chất dinh dưỡng với hàm lượng cao hơn lớp ựất mặt. Theo mức ựộ nhạy cảm với rửa trôi từ dễựến khó có thể xếp như sau: Na > K > N > Mg > P [7].
Hàm lượng các nguyên tố trung lượng và vi lượng trong ựất thoái hóa rất thấp (dưới 2 mg/kg ựất). Bằng chứng có thể thấy thiếu B và Mo cho cây họựậu, thiếu Mg ở ngô, dứa, hồ tiêu và thiếu Zn, B, S ựối với cây cà phê năng suất cao.
Trên ựất dốc thoái hóa ở Phú Thọ, Lâm đồng giá trị pH phân tắch năm 1999 ựã giảm ựi 0,2 - 0,4 ựơn vị, lân dễ tiêu giảm từ 5 - 20 mg/100 g ựất và nhôm di ựộng tăng lên 8 - 20 mg/100 g ựất so với năm 1994. Theo Bùi Huy Hiền, 2003, 56% ựất ựồi núi phắa Bắc có pH<5.
2.4.2.3.3. Khô hạn, sa mạc hóa:
Sa mạc hóa ựược coi là sự thoái hóa ựất trong ựiều kiện khô hạn, bán khô hạn hay vùng thiếu ẩm do các nguyên nhân khác nhau hoặc do sự thay ựổi về khắ hậu, hoặc do hoạt ựộng của con người. Chỉ tiêu quan trọng ựể xác ựịnh mức ựộ sa mạc hóa là tỉ lệ lượng mưa hàng năm so với lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong giới hạn từ 0,05 ựến 0,65 (theo công ước của Liên hiệp quốc về chống sa mạc hóa).
Hiện tượng sa mạc hóa thể hiện rõ nhất trên ựất trống ựồi núi trọc (đTđNT) không còn lớp phủ thực vật và ựịa hình dốc, chia cắt, nơi có lượng mưa thấp: 700 - 800 mm, 1500 mm/năm, lượng bốc thoát hơi tiềm năng ựạt 1000 - 1800 mm/năm (Ninh Thuận, Bình Thuận, Cheo Reo, Sông Mã, Yên ChâuẦ) [9].
Ở Việt Nam do hậu quả của việc chặt phá rừng, ựốt rừng bừa bãi, sử dụng ựất không bền vững qua nhiều thế hệ (du canh, du cư, ựộc canh, quảng canhẦ) nên ựất bị thoái hóa nghiêm trọng, nhiều nơi mất khả năng sản xuất và xu hướng sa mạc hóa ngày càng phát triển nhất ở ở vùng đTđNT.
Phá huỷ cấu trúc tầng canh tác là hậu quả của việc lạm dụng cơ giới và canh tác không bảo vệ ựất. đất ựồi núi hiện nay hầu hết có tầng A rất mỏng hoặc hoàn toàn bị rửa trôi lớp mặt, kể cả ựất ựỏ bazan và ựất ựỏ ựá vôi ựều bị nghèo mùn và sét.
Tình trạng khô hạn, sa mạc hóa, thoái hóa lý học ựất ựặc biệt nghiêm trọng và thể hiện rõ nét nhất trên ựất ựồi núi dốc, tầng mỏng.
2.4.2.3.4. đất trượt, xói lở bờ sông, bờ biển
Xói lở bờ sông, bờ biển thực chất là sự biến ựổi môi trường ựịa chất, có liên quan ựến nhiều quá trình nội - ngoại ựịa ựộng lực, tới thủy triều, tới các cấu trúc ựường bờ và ựới bờ, tới dòng chảy sông và vùng cửa sông, tới các hoạt ựộng nhân sinh và các dạng thiên tai kắch thắch khác (như bão, lụt, ựộng ựất, sóng thầnẦ).
Trong những năm gần ựây tình trạng ựất trượt ngày càng phổ biến ở trung du miền núi, nhất là vào mùa mưa ựã làm tắc nghẽn giao thông, cản trở các hoạt ựộng kinh tế trong vùng.
Xói lở bờ sông, bờ biển là một trong những thiên tai thường xuyên gây thiệt hại nghiêm trọng về diện tắch ựất sản xuất, về người, về của và ựặc biệt gây nên nỗi lo lắng thường trực cho nhân dân các vùng ựồng bằng ven biển ở Việt Nam.
2.4.2.3.5. Mặn hóa, phèn hoá
Quá trình phèn hóa, mặn hóa phổ biến ở vùng ựồng bằng ven biển của nước ta, ựặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long. Các quá trình này quan hệ mật thiết với vị trắ ựịa lý, với ựịa hình, sự hình thành và vận ựộng phát triển của các nhóm ựất mặn, ựất phèn, với hoạt ựộng sông, biển và các hoạt ựộng sản xuất trong vùng.
Mặn hóa: đất mặn ở Việt Nam chủ yếu ựược hình thành do bị ngập nước mặn thủy triều hoặc bị mặn do nước mạch mặn di chuyển từ dưới lên trên mặt ựất. Vào mùa khô nước biển xâm nhập sâu vào ựất liền làm tăng diện tắch ựất