- Ph−ơng pháp phân bổ
4.2.2. Kết quả phân bổ NSNN về giáo dục đào tạo trên địa bàn huyện
a) Kết quả phân bổ chung
Hàng năm, sau khi có quyết định phê duyệt dự toán của UBND tỉnh, Sở Tài chính thông báo dự toán năm tới các Phòng Tài chính huyện, thị xã, thành phố. Phòng Tài chính tham m−u cho UBND huyện ph−ơng pháp phân bổ và chuẩn bị các số liệu dự kiến phân bổ cho các đơn vị dự toán, UBND huyện trình HĐND phê chuẩn, sau khi phê chuẩn xong UBND huyện ra quyết định giao dự toán cho từng đơn vị, làm cơ sở pháp lý cho quá trình quản lý điều hành NSNN. Quá trình phân bổ dự toán là quá trình rất quan trọng, đặc biệt theo Luật NSNN hiện nay, kể từ 01/1/2004 bỏ hình thức cấp phát hạn mức kinh phí chuyển sang điều hành bằng dự toán (dự toán phân bổ ngay từ đầu năm và quản lý điều hành theo dự toán). Chính vì vậy, công tác phân bổ dự toán đòi hỏi phải đ−ợc nâng cao, đảm bảo công bằng và hợp lý giữa các vùng, miền; giữa các đơn vị với nhau.
Phân bổ dự toán là thực hiện chi tiêu có hiệu quả nhất, đòi hỏi các đơn vị công khai dân chủ và chi tiêu đúng mục đích, đúng đối t−ợng, xoá bỏ t− t−ởng trông chờ vào ngân sách cấp trên. Vì vậy, các đơn vị phải chủ động bố trí nguồn thu để bổ sung vào chi th−ờng xuyên, làm tăng nguồn kinh phí hoạt động.
Bảng 4.9 Cơ cấu nguồn kinh phí giáo dục và đào tạo
NSNN Học phí Khác Năm Tổng tiền (Triệu đồng) Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % 2000 23.393 20.853 89,1 1.975 8,4 565 2,5 2001 29.602 25.778 87,1 2.615 8,8 1.209 4,1 2002 32.181 27.992 87,0 3.065 9,5 1.124 3,5 2003 42.613 38.482 90,3 3.402 8,0 729 1,7 Cộng 146.364 129473 88,5 12.869 8,8 4.021 2,7 Nguồn: [35], [36], [37], [38]
Bảng 4.9 cho thấy cơ cấu nguồn kinh phí cho giáo dục hàng năm chủ yếu là nguồn NSNN chiếm tỷ lệ 88,4%, phần học phí chiếm 8,8%, nguồn khác là tiền thu đóng góp xây dựng tr−ờng và các khoản hỗ trợ khác, chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 2,7%. Đặc biệt đối với bậc tiểu học, Nhà n−ớc bao cấp 100%, do đó các hoạt động phục vụ
giảng dạy, học tập chỉ trông chờ vào NSNN, tính toán phân bổ thiếu sẽ không có nguồn đảm bảo chi l−ơng, phụ cấp, các khoản chi chuyên môn, nghiệp vụ của nhà tr−ờng.
Để nghiên cứu sâu hơn về NSNN với ngành giáo dục - đào tạo, Bảng 4.10 thể hiện cơ cấu NSNN qua các năm. Đối với ngành giáo dục - đào tạo, tỷ trọng tiền l−ơng chiếm bình quân 55,7%; và là ngành có phụ cấp đặc thù, nên tỷ lệ phụ cấp chiếm tới 26,6%. Chi công tác chuyên môn, nghiệp vụ cho các tr−ờng chỉ chiếm một phần nhỏ của NSNN (chiếm 8,86%).
NSNN dành cho giáo dục - đào tạo chủ yếu là chế độ con ng−ời (chiếm bình quân tới 91,14%; chi chuyên môn, nghiệp vụ chỉ chiếm 8,86%). Bảng 4.10 Nội dung chi NSNN về giáo dục - đào tạo
Cơ cấu chi NSNN
L−ơng Phụ cấp BHXH CMNV Năm Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng % 2000 12.126 58,10 5.874 28,20 1.750 8,39 1.103 5,31 2001 13.931 54,04 6.958 27,00 2.189 8,49 2.700 10,47 2002 15.857 56,64 7.388 26,39 2.354 8,40 2.393 8,57 2003 21.391 55,58 9.769 25,38 3.792 9,85 3.530 9,19 Cộng 72.118 55,70 34.473 26,60 11.449 8,84 11.433 8,86 Nguồn: [35], [36], [37], [38]
Vì vậy, công tác phân bổ NSNN phải đặc biệt chú ý thực hiện theo nguyên tắc, nếu tính toán không chặt chẽ rất dễ dẫn tới thiếu, hụt chế độ con ng−ời.
b) Ngân sách giáo dục tiểu học
Tr−ớc khi có Luật NSNN (năm 1997), ch−a thực hiện phân bổ dự toán và công bố ngay từ dầu năm. Công tác quản lý cấp phát NSNN ch−a thực sự khoa học, ch−a tạo tính chủ động trong chi tiêu của các đơn vị dự toán. Nh−ng do ngành giáo dục - đào tạo chủ yếu là l−ơng và chế độ con ng−ời, nên không thể hiện rõ sự thiếu công bằng trong thực hiện quản lý ngân sách Nhà n−ớc. Các khoản l−ơng, phụ cấp đều đ−ợc tính đủ, do đó sự chênh lệch giữa các vùng, miền có khác nhau, song trong năm ch−a thể xác định đ−ợc phải chờ quyết toán năm mới biết sự chênh lệch. Bảng 4.11 minh hoạ về tình hình phân bổ NSGD tiểu học tr−ớc khi có Luật NSNN, vùng
miền núi bình quân 205.750đ/học sinh; vùng trung du 271.660 đ/học sinh; vùng đồng bằng bình quân 186.650đ/học sinh. Tuy nhiên, tính trên đầu một học sinh mức chênh lệch không nhiều, nh−ng tính cho cả vùng hoặc cả tr−ờng thì số chênh lệch lên tới vài trăm triệu đồng.
Thực hiện cấp phát và quản lý những năm này ch−a chú ý đến chỉ tiêu biên chế cán bộ, giáo viên, học sinh ở các tr−ờng; chỉ căn cứ hệ số l−ơng, chính sách, chế độ để tính toán cấp cho các đơn vị; các đơn vị không đ−ợc chủ động về mặt tài chính.
Năm 1996 cũng là năm ch−a thực hiện Luật NSNN nên kết quả t−ơng tự nh− năm 1995 về tr−ớc; ngay trong một vùng cũng có sự chênh lệch lớn về số bình quân 1 học sinh đ−ợc h−ởng. Vùng xa trung tâm, điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội khó khăn: Tr−ờng tiểu học Đồng Lợi bình quân 247.990 đ/học sinh, trong khi đó Tr−ờng tiểu học Đồng Tiến chỉ đạt ở mức 190.890 đ/học sinh.
Từ những thực tế trên, là do chúng ta ch−a quan tâm đến đối t−ợng đ−ợc h−ởng nh−: học sinh, ng−ời dân... Chắc rằng, đây cũng là cơ chế cũ của nền tài chính trong cả n−ớc và trên địa bàn toàn tỉnh.
Sau năm 1997, Luật NSNN ra đời đánh dấu một b−ớc trong quản lý và phân bổ NSNN, dần dần xoá bỏ cơ chế bao cấp, tiến đến công bằng xã hội và thực sự giao quyền tự chủ cho các đơn vị cơ sở.
Nghị định 10/2002/NĐ - CP, ngày 16/1/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu, Thông t− 25/2002/ TT – BTC, ngày 21/3/2002 của Bộ Tài chính h−ớng dẫn thực hiện Nghị định số 10 – CP ra đời, đã tạo chuyển biến rõ rệt trong công tác đổi mới quản lý nền tài chính quốc gia và góp phần trong công tác cải cách hành chính công.
Bảng 4.11 Thực hiện Phân bổ NSNN khối tiểu học