4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.11. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái
Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, ựể hạn chế tối ựa hậu quả do bệnh viêm tử cung gây ra thì việc phòng bệnh là rất quan trọng, nó giúp người chăn nuôi hạn chế ựược tỷ lệ lợn nái mắc bệnh, từ ựó giảm chi phắ thú y cũng như thời gian ựiều trị và nếu lợn mắc bệnh thì cũng mắc bệnh ở thể nhẹ hơn, dễ ựiều trị hơn.
Bệnh viêm tử cung lợn nái do nhiều yếu tố gây ra, bản thân vật nuôi ựã có vi khuẩn gây bệnh, môi trường chăn nuôi là nơi con vật tiếp xúc hàng ngày, quá trình chăm sóc nuôi dưỡng tác ựộng trực tiếp ựến vật nuôi nên ựể phòng bệnh thì cần phải ựồng thời thực hiện một quy trình tổng hợp. Qua thời gian thực tập tại trại, chúng tôi dã tìm hiểu rất kỹ phương thức chăn nuôi ở ựây cũng như các ựiều kiện cơ sở vật chất, ựồng thời kết hợp về những hiểu biết về bệnh viêm tử cung ựể ựưa ra một quy trình phòng bệnh thử nghiệm tổng hợp nhằm hạn chế tối thiểu tỷ lệ mắc bệnh trên ựàn lợn nái, nâng cao năng suất chăn nuôi:
+ Việc vệ sinh chuồng ựẻ lợn nái, ựặc biệt là bộ phận sinh dục trước và sau ựẻ sạch sẽ là rất quan trọng. Bình thường cổ tử cung luôn ựóng nhưng trong thời gian sinh ựẻ cổ tử cung mở, vi khuẩn có ựiều kiện xâm nhập, nếu niêm mạc tử cung bị tổn thương vi khuẩn sẽ có ựiều kiện phát triển ựể gây bệnh. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, ựây là một trong những nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ lợn nái ựẻ mắc bệnh viêm tử cung tăng caọ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 66
+ đảm bảo lợn ựực, lợn nái không mắc bệnh truyền nhiễm khi phối giống.
+ Thực hiện khâu phối giống, ựỡ ựẻ ựúng kỹ thuật, ựảm bảo vệ sinh. Trong kỹ thuật thụ tinh nhân tạo cần thực hiện ựúng quy trình vệ sinh khai thác tinh, nước và dụng cụ pha tinh, dụng cụ phối, vệ sinh bộ phận sinh sục con nái, ựưa dụng cụ phối khéo léo không làm xây xước niêm mạc tử cung...Trong phối giống trực tiếp ngoài vấn ựề vệ sinh con ựực, con cái cần quan tâm ựến sự chênh lệch thể vóc. Khi lợn ựẻ người ựỡ ựẻ cần vô trùng tay, dụng cụ, ựỡ ựẻ ựúng kỹ thuật. Thực hiện tốt việc ựể lợn ựẻ tự nhiên, hạn chế sự can thiệp bằng taỵ
+ đảm bảo dinh dưỡng cho lợn nái trước và sau khi sinh sẽ góp phần nâng cao sức ựề kháng cho cơ thể.
+ Thực hiện tốt việc ựể lợn nái ựẻ tự nhiên, trừ trường hợp ựẻ khó, sẽ hạn chế ựược viêm tử cung sau ựẻ.
+ Cho lợn uống nước sạch ựể phòng bệnh ựường tiết niệu vì theo các nghiên cứu gần ựây cho thấy, vi khuẩn ựường tiết niệu có thể xâm nhập vào âm ựạo, tử cung gây viêm nhiễm.
+ Tiêm OTC-Vet 20% LA cho nái với liều 1ml/10kgP, 8h trước khi sinh nhằm ngăn chặn các loại vi khuẩn phát triển và gây bệnh. OTC-Vet 20% LA có chứa Oxytetracyline ựược bào chế dưới dạng dung dịch, thời gian duy trì thuốc kéo dài trong 3 ngày, thuốc có khả năng khuếch tán rộng, ngăn chặn ựược hầu hết các loại vi khuẩn nên phòng bệnh viêm tử cung rất tốt.
+ Oxytoxin là một chế phẩm có tác dụng tạo ra các cơn co bóp nhằm ựẩy nhanh dịch sau ựẻ và chất bẩn ra ngoàị Vì vậy hạn chế ựược viêm tử cung và thúc ựẩy gia súc nhanh chóng ựộng dục trở lại sau cai sữạ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 67
+ Sau khi sinh 24h thụt vào tử cung 300ml dung dịch Lugol 0,1% thụt 3 lần, mỗi lần cách nhau 24h. Thành phần chắnh của Lugol 0,1% là Iode vô cơ. Iode có tác dụng sát trùng, nó có ựặc tắnh hấp thu protein nên làm se niêm mạc tử cung giúp cho quá trình viêm chóng hồi phục.
+ Sau khi thụt rửa ựặt 1 viên ựặt Han- VTC. Viên ựặt Han-V.T.C thành phần chứa Neomycin sulphate và Chlotetracyclin hydropchloridẹ Cơ chế tác dụng hiệp ựồng của 2 loại kháng sinh này ức chế quá trình tổng hợp protein trong riboxom của vi khuẩn.
Chúng tôi ựã tiến hành áp dụng những biện pháp kỹ thuật và thú y phòng bệnh viêm tử cung.
Kết quả thu ựược thể hiện qua bảng 4.11 và biểu ựồ 7.
Bảng 4.11. Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái
Lợn mắc bệnh Lợn phối lần ựầu có chửa Chỉ tiêu Lô Số con Tỷ lệ (%) Thời gian ựộng dục trở lại Số con Tỷ lệ (%) Lô thắ nghiệm (n = 20) 2 10,00 3,80 ổ 1,15 2 100,00 Lô ựối chứng (n = 20) 4 20,00 6,20 ổ 1,12 3 75,00
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 68
Biểu ựồ 7: Kết quả thử nghiệm phòng bệnh viêm tử cung ở ựàn lợn nái
Qua bảng 4.11 và biểu ựồ cho thấy:
Theo dõi 20 nái sinh sản ở lô thắ nghiệm (áp dụng quy trình phòng bệnh) thì thấy có 2 con bị mắc bệnh, tỷ lệ bảo hộ ựạt 90%, trong khi ựó theo dõi 20 nái sinh sản ở lô ựối chứng (không áp dụng quy trình phòng bệnh) thì có tới 4 con mắc bệnh, tỷ lệ bảo hộ chỉ ựạt 80%. Ở lô thắ nghiệm, 2 con mắc bệnh sau khi ựược phòng bệnh thì phối giống lần ựầu ựều có chửa chiếm tỷ lệ 100%, nhưng ở lô ựối chứng do không áp dụng quy trình phòng bệnh nên 4 nái mắc bệnh thì chỉ có 3 nái phối giống lần ựầu có chửa chiếm tỷ lệ 75%. Thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa trung bình ở lô thắ nghiệm là 3,8 ngày trong khi ựó ở lô ựối chứng là 6,2 ngàỵ
Như vậy trong quy trình phòng bệnh thử nghiệm mang lại hiệu quả tương ựối caọ Tỷ lệ lợn nái bị viêm tử cung thấp, tỷ lệ phối lần ựầu có chửa cao do ựó số lứa ựẻ trong 1 năm tăng lên. Mặt khác, nếu bị viêm tử cung chi phắ ựiều trị cao, gây tổn hại cho niêm mạc tử cung, khả năng gây rối loạn sinh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 69
sản lớn, khi ựó sẽ phải loại thải con nái, các trại muốn hạn chế ựược bệnh cần tuân thủ nghiêm ngặt quy trình phòng bệnh.