3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ
3.2.5. Thử nghiệm ựiều trị bệnh viêm tử cung bằng các phác ựồ ựiều trị (tỷ lệ
khỏi, tỷ lệ ựộng dục...sau ựiều trị).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 35
3.3.1. Nguyên liệu nghiên cứu
3.3.1.1. Các môi trường phổ thông
- Môi trường nước thịt: dùng ựể nuôi cấy mẫu xét nghiệm từ ựầụ - Môi trường thạch thường: dùng ựể kiểm tra khuẩn lạc và làm kháng sinh ựồ.
3.3.1.2. Các môi trường chuyên dụng dùng trong phân lập và giám ựịnh vi khuẩn.
- Môi trường thạch máu: dùng ựể giữ và bảo quản vi khuẩn.
- Môi trường Sapman: dùng ựể phân lập và xác ựịnh ựộc lực của cầu khuẩn.
- Môi trường Brilliant Green agar: dùng ựể phân lập vi khuẩn Ẹcoli và
Salmonellạ
- Môi trường Edwrds medium: dùng ựể phân lập vi khuẩn Streptococcus.
3.3.1.3. Giấy tẩm kháng sinh
Các mảnh giấy ựã ựược tẩm kháng sinh theo ựúng tiêu chuẩn quốc tế. Các thuốc kháng sinh dùng ựể tẩm ựều ựạt tiêu chuẩn dược ựiển Việt Nam 1994 do phòng quản lý thú y - Cục thú y trung ương cung cấp.
Với mỗi loại giấy tẩm kháng sinh lại có mức ựộ mẫn cảm và hàm lượng kháng sinh trong từng mảnh giấy khác nhau trong bảng dưới ựâỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 36
Bảng 3.1: Kháng sinh chuẩn với tắnh mẫn cảm của vi khuẩn
Tên thuốc Kháng sinh trong một mảnh giấy (mg) Kháng thuốc φ φφ φ (mm) Mẫn cảm trung bình φ φ φ φ (mm) Rất mẫn cảm φ φφ φ (mm) Doxycycline 30 ≤17 17-22 ≥23 Tetracyllin 30 ≤14 15-18 ≥19 Amoxycillin 25 ≤18 18-20 ≥21 Erythromycin 15 ≤13 13-17 ≥18 Cloxacillin 1 ≤15 15-17 ≥18 Gentamicin 10 ≤15 15-16 ≥17 Norfloxacin 10 ≤12 13-17 ≥18 Penicillin 10UI ≤20 21-28 ≥29 Ampicillin 10 ≤11 12-13 ≥14 Neomycin 30 ≤15 15-17 ≥18
3.3.2. Phương pháp nghiên cứu
+ Xác ựịnh tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung bằng phương pháp ựiều tra, phỏng vấn trực tiếp công nhân tại trại, kết hợp với theo dõi trực tiếp.
3.3.2.1. Lấy mẫu dịch tử cung của lợn bình thường sau ựẻ và lợn ựang bị viêm tử cung.
* Cách lấy mẫu dịch tử cung lợn xét nghiệm:
Ớ Lấy mẫu dịch tử cung của lợn nái bình thường sau ựẻ 12-24h và lợn
bị viêm tử cung. Phân lập, giám ựịnh thành phần và số lượng vi khuẩn trên các môi trường chuyên dụng theo các phương pháp vi sinh vật thường quỵ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37
Ớ Làm kháng sinh ựồ theo phương pháp của Kirby-Bauer (1996).
Ớ Giấy tẩm kháng sinh do hãng Oxoid (Anh) sản xuất.
Ớ đánh giá kết quả dựa theo tiêu chuẩn quốc tế 1996.
- Với lợn sau ựẻ: dùng mỏ vịt (ựã ựược sát trùng) mở âm ựạo, sau ựó lấy thìa sản khoa thu dịch tử cung cho vào ống nghiệm ựã ựược vô trùng, mỗi lần lấy khoảng 3-5ml.
-Với lợn bị viêm, dùng mỏ vịt (ựã ựược sát trùng) mở âm ựạo, sau ựó lấy thìa sản khoa thu dịch tử cung cho vào ống nghiệm ựã ựược vô trùng, mỗi lần lấy khoảng 3-5ml.
* Bảo quản và xử lý mẫụ
- Các mẫu thắ nghiệm sau khi lấy ựược giữ trong tủ lạnh ở nhiệt ựộ 2-
80C trong vòng 24h ựưa ựến phòng thắ nghiệm và tiến hành kiểm tra theo
phương pháp nghiên cứu vi khuẩn học của tác giả (Nguyễn Vĩnh Phước, 1978) [14]; (Phạm Kim Anh, Nguyễn Văn Quỳnh, 1991) [1]; (Nguyễn Văn Quỳnh, 1991) [15].
- để có thể ựếm ựược số khuẩn lạc trên môi trường thạch thường, tùy theo số vi khuẩn có trong bệnh phẩm. Mẫu xét nghiệm cần phải pha loãng ựến mức ựộ cần thiết. Sau nhiều lần cấy mẫu với các ựộ pha loãng khác nhau, chúng tôi xác ựịnh ựược ựộ pha loãng thắch hợp với các bệnh phẩm như saụ
+ Dịch tử cung lợn sau ựẻ là: 10-4.
+ Dịch tử cung lợn viêm tử cung là: 10-7.
- đếm tổng số khuẩn lạc trên một ựĩa thạch và quy ựổi trong 1ml dịch tử cung.
- Sau khi pha loãng, chúng tôi tiến hành cấy vi khuẩn vào thạch ựĩạ Mỗi mẫu xét nghiệm ựược ựưa vào 2 ựĩa thạch thường và ựĩa thạch phân lập,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38
mỗi ựĩa thạch ựược cấy 0,1ml dịch và ựánh số. Tất cả ựược bồi dưỡng trong tủ
ấm 370C /24h. Sau ựó ựếm số khuẩn lạc có trong các ựĩa ở môi trường thạch
thường và thạch chuyên dụng. Số vi khuẩn trong 1ml dịch mẫu ựược tắnh theo công thức.
X=10.ẠN
Trong ựó X : số khuẩn lạc trong 1ml dung dịch. A : số khuẩn lạc trung bình trên 1 ựĩạ N : ựộ pha loãng.
để ựếm ựược tống số các loại vi khuẩn có trong dịch nghiên cứu, trước tiên chúng tôi dùng môi trường thạch thường ựể ựếm tổng số các loại vi khuẩn có trong một ựĩa thạch ở ựộ pha loãng thắch hợp. đồng thời chúng tôi còn sử dụng các môi trường chuyên dụng sau ựể ựếm các loại vi khuẩn có mặt chủ yếu ở tử cung lợn khi bị viêm:
+ Môi trường Sapman dùng ựể ựếm vi khuẩn Staphylococcus.
+ Môi trường Edwards medium dùng ựể ựếm vi khuẩn Streptococcus.
+ Môi trường Brilliant green agra dùng ựể ựếm vi khuẩn Ẹcoli và
Salmonellạ
- Tổng số khuẩn lạc có trong 2 ựĩa thạch trên phải nhỏ hơn hay bằng
tổng số khuẩn lạc có trên ựĩa thạch thường ở cùng một nồng ựộ pha loãng.
3.3.2.2. Phương pháp xác ựịnh số loại và số lượng vi khuẩn.
- Các ựĩa thạch thường sau khi ựã ria cấy vi khuẩn, bồi dưỡng trong tủ
ấm 37oC/24h, lấy ra quan sát hình thái, kắch thước và dạng khuẩn lạc. Từ ựó sơ
bộ ựịnh loại vi khuẩn.
- Mỗi loại vi khuẩn, khi mọc trên môi trường có thể sẽ hình thành một loại khuẩn lạc có kắch thước, hình dáng và màu sắc riêng biệt như:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39
+ Staphylococcus: khuẩn lạc dạng S, rìa gọn, tròn, mặt lồi, láng bóng
và có màu vàng rơm (nếu là Staphylococcus aureus).
+ Streptococcus: khuẩn lạc dạng S, nhỏ, màu hơi xám bóng.
+ Salmonella: khuẩn lạc dạng S, có thể khuẩn lạc dạng R, khuẩn lạc
tròn trong sáng hoặc xám, nhẵn bóng, hơi lồi lên ở giữạ
+ Ẹcoli: khuẩn lạc dạng S, có thể khuẩn lạc dạng R, khuẩn lạc tròn
ướt,không trong suốt, màu tro, trắng nhạt hai ựầụ
Sau khi xác ựịnh ựược các loại khuẩn lạc khác nhau, mỗi loại khuẩn lạc lại tiến hành phiết kắnh, nhuộm Gram ựể xem hình thái, tắnh chất bắt màu và cấu trúc ựặc biệt của vi khuẩn như;
+ Staphylococcus: bắt màu (Gram +), hình cầu, tụ lại hình chùm nhọ
+ Streptococcus: bắt màu (Gram +), có hình cầu hoặc hình trứng, ựứng
riêng lẻ hoặc chuỗị
+ Ẹcoli: bắt màu (Gram-), là trực khuẩn hình gậy ngắn 2 ựầu tròn.
+ Salmonella: bắt màu (Gram -), là trực khuẩn hình gậy ngắn, hai ựầu tròn.
Khuẩn lạc ựã ựược tách thuần khiết, cấy vào các môi trường phân lập ựể xác ựịnh tắnh chất mọc của chúng trong các môi trường nàỵ
+ Môi trường Sapman : Staphylococcus khuẩn lạc to, rìa gọn. Nếu là tụ
cầu gây bệnh thì môi trường biến thành màu vàng, tụ cầu không gây bệnh thì môi trường giữ nguyên màu ựỏ.
+ Môi trường Edwards medium: Streptococcus khuẩn lạc nhỏ, mặt hơi
lồi, ướt mịn, rìa gọn.
+ Môi trường Brilliant green agra: Ẹcoli làm môi trường biến màu
vang chanh. Salmonella làm môi trường có màu ựỏ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40
Toàn bộ quy trình thắ nghiệm xác ựịnh số lượng, số loại phân lập vi khuẩn có trong dịch tử cung lợn bình thường và bệnh lý rồi ựược kiểm tra tắnh mẫn cảm của vi khuẩn với kháng sinh và thuốc hóa học trị liệu từ ựó ựưa ra phác ựồ ựiều trị.
3.3.2.3. Xác ựịnh ựộ mẫn cảm của các chủng vi khuẩn phân lập ựược từ dịch tử
cung lợn với các thuốc hóa học trị liệu bằng phương pháp làm kháng sinh ựồ.
- Tiến hành làm kháng sinh ựồ theo phương pháp khuếch tán trên
thạch của Kirby-Bauer.
- Phương pháp chỉ dùng canh trùng nuôi cấy vi khuẩn ở 370C trong 24
giờ, ria cấy trên mặt thạch. để ựĩa thạch từ 3-5 phút. Sau ựó dung panh vô trùng ựặt các mảnh giấy kháng sinh tiếp xúc với mặt thạch. Các mảnh giấy kháng sinh ựặt cách nhau không dưới 24mm.
- Sau khi ựặt các mảnh giấy vào ựĩa thạch ựược khoảng 15 phút, ựặt
ựĩa thạch vào tủ ấm 370C, sau 16-18 giờ lấy ra ựọc kết quả. Kết quả ựược ựọc
bằng cách dùng thước mm ựể ựo ựường kắnh của vòng vô khuẩn, ựo phắa sau mặt ựĩa thạch. Nếu cạnh của vòng ức chế không rõ nét thì phải ựo chỗ hẹp nhất và chỗ rộng nhất rồi lấy giá trị trung bình. đường kắnh của vòng vô khuẩn ựược tắnh ra mm. Nếu khuẩn lạc trong vòng ức chế rõ ràng thì phải nuôi cấy, phân lập và thử lạị
- Kết quả kháng sinh ựồ chỉ ựược ứng dụng ựiều trị với vi khuẩn mẫn
cảm với thuốc kháng sinh, còn khi vi khuẩn ựã kháng thuốc tức vòng vô khuẩn dưới mức diệt khuẩn thì không ựược dùng.
- Khi vi khuẩn ở mức rất mẫn cảm chúng ta sử dụng thuốc ở liều ựiều
trị trung bình khi vi khuẩn mẫn cảm ở mức trung bình thì ựiều trị ựã chọn phải dùng ở liều cao hơn, hoặc bơm thẳng vào vị trắ ựang bị bệnh trong cơ thể (bơm vào tử cung).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41
3.3.2.4. Phương pháp xác ựịnh các ựại lượng
+ Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) =
+ Tỷ lệ ựộng dục lại (%) =
+ Tỷ lệ thụ thai (%) =
3.3.2.5 Phương pháp xác ựịnh các chỉ tiêu lâm sàng.
để xác ựịnh một số chỉ tiêu lâm sàng chắnh như: thân nhiệt, màu sắc, dịch viêm, mức ựộ thu nhận thức ăn chúng tôi ựã sử dụng những phương pháp thường quy, ựếm nhiều lần hoặc quan sát vào một thời ựiểm quy ựịnh và lấy số bình quân.
+ Thân nhiệt: dùng nhiệt kế thủy ngân ựể ựo ở trực tràng lợn, một ngày ựo 2 lần:
- Sáng 7- 9h - Chiều 16 - 18h
+ Màu sắc dịch viêm: theo dõi quan sát bằng mắt thường và ghi chép + Bỏ ăn: kiểm tra lượng thu nhận thức ăn và ghi chép
3.4. Phương pháp xử lý số liệu
Tất cả các số liệu ựều ựược theo dõi, ghi chép và xử lý bằng phương pháp thống kê sinh vật học.
Tổng số con mắc bệnh Tổng số con theo dõi Tổng số con ựộng dục lại
Tổng số con ựã khỏi bệnh
Tổng số con phối lần ựầu có thai Tổng số con khỏi bệnh ựược phối giống
X 100
X 100 X 100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ựàn lợn nái ngoại
Chúng tôi ựã tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ựàn lợn nái ngoại ở một số trang trại tại 3 xã: Khánh Vân, Khánh Hòa, Khánh Nhạc. Kết quả trình bày tại bảng 4.1.
Bảng 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ựàn lợn nái ngoại ở 3 trại
địa ựiểm nghiên cứu
Số lợn nái theo dõi (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Trại Khánh Vân 170 43 25,29 Trại Khánh Hòa 120 21 17,50 Trại Khánh Nhạc 150 32 21,33 Tổng số 440 96 21,82 25.29 17.5 21.33 0 5 10 15 20 25 30
Trại Khánh Vân Trại Khánh Hòa Trại Khánh Nhạc
Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung (%)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43
Từ kết quả bảng 4.1 ta thấy:
Trại Khánh Vân theo dõi 170 nái sinh sản có 43 con mắc bệnh viêm tử cung, chiếm tỷ lệ 25,29%.
Theo dõi 120 nái sinh sản ở trại Khánh Hòa có 21 nái mắc bệnh chiếm tỷ lệ 17,50%.
Ở trại Khánh Nhạc, theo dõi 150 nái sinh sản có 32 nái mắc viêm tử cung chiếm tỷ lệ 21,33%.
Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở 3 trại là khá caọ Tỷ lệ mắc bệnh cao nhất ở xã Khánh Vân là 25,29%, thấp nhất là trại Khánh Hòa 17,50%. Tỷ lệ mắc trung bình ở cả 3 trại là 21,82%. Sở dĩ trại Khánh Vân có tỷ lệ bệnh viêm tử cung cao là do vệ sinh chuồng trại không ựược sạch sẽ, ựịa thế chuồng ở nơi ẩm thấp, khả năng thoát nước kém. Công nhân ựa số lại không qua ựào tạo cơ bản nên các qui trình ựỡ ựẻ không ựúng kỹ thuật, không ựảm bảo vệ sinh. đặc biệt nguyên nhân chắnh gây tỷ lệ bệnh viêm tử cung cao là do sự can thiệp bằng tay rất thô bạo ở trại nàỵ
Theo kết quả khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ựàn lợn nái thuộc một số ựịa phương vùng ựồng bằng sông hồng của tác giả Nguyễn Văn Thanh (2003) [20], cho biết năm 2003 tỷ lệ trung bình mắc bệnh viêm tử cung là 27,7% . Nhưng năm 2007 là 50,81% cao hơn rất nhiều so với kết quả của chúng tôị Như vậy có sự biến ựộng rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở các ựịa phương khác nhau và từng thời ựiểm khác nhaụ Năm 2003, tỷ lệ mắc viêm tử cung ở các ựàn lợn nái sinh sản vẫn còn thấp (27,7%) nhưng tới năm 2007 thì tỷ lệ viêm tử cung là rất cao (50,81% ) và tại thời ựiểm chúng tôi ựiều tra là 2010 thì tỷ lệ mắc bệnh (21,82%). điều này cho thấy bệnh xảy ra do nhiều nguyên nhân với tỷ lệ tương ựối lớn. đây cũng là vấn ựề cần ựược quan tâm của người chăn nuôi ựể có những biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế dịch bệnh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44
Ảnh 1: Lợn nái bị viêm tử cung
4.2. Tình hình lợn nái mắc viêm tử cung qua các lứa ựẻ
Qua khảo sát trực tiếp 96 nái sinh sản mắc bệnh viêm tử cung chúng tôi thấy có tỷ lệ mắc bệnh khác nhau giữa các lứa ựẻ. Kết quả thể hiện ở bảng 2.
Bảng 4.2: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung của ựàn lợn nái ngoại theo từng lứa ựẻ (n = 96) Lứa ựẻ Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 1 18 18,75 2 11 11,46 3 9 9,38 4 8 8,33 5 23 23,96 6 27 28,12 Tổng 96 100
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45
Qua bảng 4.2 cho thấy:
Theo dõi 96 nái mắc bệnh viêm tử cung ở các lứa ựẻ khác nhaụ Ở lứa ựẻ thứ nhất có 18 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 18,75%. Ở lứa ựẻ thứ 2 có 11 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 11,46%. Ở lứa ựẻ thứ 3 tỷ lệ mắc là 9 con chiếm tỷ lệ 9,38%. Ở lứa ựẻ thứ 4 có 8 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 8,33%. Tỷ lệ mắc cao nhất ở lứa thứ 5 và thứ 6. Ở lứa thứ 5 có tới 23 con mắc chiếm tỷ lệ 23,96%. Ở lứa thứ 6 có 27 con mắc chiếm tỷ lệ 28,12%.
Bệnh viêm tử cung có tỷ lệ cao ở những ựàn nái ựẻ lứa ựầu và ựàn nái ựẻ nhiều lứa ựặc biệt từ lứa thứ 5 trở ựi cao hơn hẳn các lứa khác. Theo chúng tôi, ựàn nái ựẻ lứa ựầu do thai to, khớp bán ựộng háng mới mở lần ựầu lợn khó ựẻ, công nhân dùng tay can thiệp dẫn tới gây tổn thương niêm mạc tử cung. đối với lợn nái ựẻ nhiều lứa do trương lực cơ của tử cung giảm dẫn tới sự co bóp của tử cung yếu, không ựủ cường ựộ ựẩy các sản phẩm trung gian sau ựẻ ra ngoàị Do sự phục hồi của tử cung chậm, cổ tử cung ựóng muộn tạo ựiều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây viêm. đây cũng là tình trạng chung ựối với các trại chăn nuôi quy mô nhỏ, do trình ựộ hiểu biết của công nhân còn nhiều