2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2.3. Các thể viêm tử cung
Theo đặng đình Tắn (1986) [16], bệnh viêm tử cung thường ựược chia làm 3 thể: viêm nội mạc tử cung, viêm cơ tử cung, viêm tương mạc tử cung.
2.2.3.1. Viêm nội mạc tử cung
Viêm nội mạc tử cung là viêm tầng trong cùng, lớp niêm mạc của tử cung. đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm khả năng sinh sản của gia súc cái, các bệnh ở cơ quan sinh dục. Bệnh viêm nội mạc tử cung thường xảy ra sau khi gia súc ựẻ nhất là các trường hợp ựẻ khó phải can thiệp làm cho niêm mạc tử cung bị tổn thương. Sau ựó các vi khuẩn
Streptococcus, Staphylococcus, Ẹcoli, Brucella, Salmonella tác ựộng gây
viêm nội mạc tử cung.
Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong (2000) [13], bệnh viêm nội mạc tử cung có thể chia làm 2 loại:
- Viêm nội mạc tử cung thể cata cấp tắnh có mủ, chỉ gây tổn thương ở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20
Con vật có trạng thái ựau ựớn nhẹ, có khi con vật cong lưng rặn, tỏ vẻ không yên tĩnh. Từ âm hộ chảy ra hỗn dịch, niêm dịch lẫn với dịch viêm, mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức chết. Khi con vật nằm xuống dịch viêm thải ra ngày càng nhiều hơn.
- Viêm nội mạc tử cung thể màng giả, tổ chức niêm mạc ựã bị hoại tử tổn thương lan sâu xuống dưới tầng cơ của tử cung và chuyển thành viêm hoại tử: ở thể viêm này, niêm mạc tử cung thường bị hoại tử. Con vật có triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, lượng sữa giảm, có khi hoàn toàn mất sữa, kế phát viêm vú, ăn uống giảm. Con vật ựau ựớn, luôn rặn, lưng và ựuôi cong. Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch: dịch viêm, máu mủ, lợn cợn những mảnh tổ chức hoại tử, niêm dịch.
2.2.3.2. Viêm cơ tử cung
Viêm cơ tử cung là viêm tầng giữa, lớp cơ vòng và cơ dọc tử cung. Viêm cơ tử cung thường kế phát từ viêm nội mạc tử cung: niêm mạc bị thấm dịch thẩm xuất, vi khuẩn xâm nhập, viêm phát triển sâu làm các tế bào tổ chức bị phân giải, hệ thống mạch quản và lâm ba quản bị tổn thương. Các lớp cơ và một ắt lớp tương mạc bị hoại tử.
Theo Nguyễn Hữu Ninh, Bạch đăng Phong (2000) [13], lợn nái bị bệnh này thường biểu hiện triệu chứng toàn thân rõ: thân nhiệt tăng cao, mệt mỏi, ủ rũ, ăn uống giảm, lượng sữa giảm hoặc mất hẳn. Mép âm ựạo tắm thẫm, niêm mạc âm ựạo khô, nóng, màu ựỏ thẫm. Gia súc biểu hiện trạng thái ựau ựớn, rặn liên tục. Từ cơ quan sinh dục luôn thải ra ngoài hỗn dịch màu ựỏ nâu, lợn cợn mủ và những mảnh tổ chức thối rữa nên có mùi tanh, thốị
Thể viêm này thường ảnh hưởng ựến quá trình thụ thai và sinh ựẻ lần saụ Có trường hợp ựiều trị khỏi nhưng gia súc vô sinh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 21
Viêm tương mạc tử cung là viêm tầng ngoài cùng của tử cung, thường kế phát từ viêm tử cung.
Thể viêm này thường tiến triển cấp tắnh với các triệu chứng cục bộ và toàn thân ựiển hình. Lúc ựầu lớp tương mạc này có màu hồng rồi chuyển sang màu ựỏ sẫm, rồi trở nên sần sùi, mất tình trơn bóng. Các tế bào hoại tử bong ra, dịch thẩm xuất tăng tiết.
Trường hợp viêm nặng, lớp tương mạc dắnh với các tổ chức xung quanh dẫn ựễn viêm mô tử cung, viêm phúc mạc. (Nguyễn Văn Thanh, 2009) [ 23].
Theo đặng đình Tắn (1986) [16], lợn nái bị bệnh này có biểu hiện triệu chứng toàn thân: nhiệt ựộ tăng cao, mạch nhanh, con vật ủ rũ, mệt mỏi, uể oải, ựại tiểu tiện khó khăn, ăn uống kém hoặc bỏ ăn. Lượng sữa rất ắt hoặc mất hẳn, thường kế phát viêm vú. Con vật luôn biểu hiện trạng thái ựau ựớn khó chịu, lưng và ựuôi cong rặn liên tục. Từ âm hộ thải ra rất nhiều hỗn dịch lẫn mủ và tổ chức hoại tử, có màu nâu và mùi thối khắm, khi kắch thắch vào thành bụng thấy con vật phản xạ ựau rõ hơn, rặn nhanh hơn, từ âm hộ dịch chảy ra nhiều hơn. Trường hợp một số vùng của tương mạc ựã dắnh với các bộ phận xung quanh thì có thể phát hiện ựược trạng thái thay ựổi về vị trắ và hình dáng của tử cung, có khi không tìm thấy một hoặc hai buồng trứng.
Thể viêm này thường kế phát bệnh viêm phúc mạc, bại huyết, huyết nhiễm mủ.