DÙNG DẠY HỌC: Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV và HS sưu tầm):

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 Tuan 6 (Trang 29 - 33)

truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu có).

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của chuyện. - Nhận xét cho điểm.

2. Bài mới: Giới thiệu bài: Kiểm tra việc chuẩn bị truyện của HS. chuẩn bị truyện của HS.

Hướng dẫn kể chuyện:

a. Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề. - GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng tự trọng. - HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. +Thế nào là lòng tự trọng?

+ Em đã đọc những câu chuyện nào nói về lòng tự trọng?

- Em đọc được câu chuyện ở đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.

- GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng. + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.

+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.

+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 3 điểm.

+ Nêu đúng ý nghĩa của truyện:1 điểm. + Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.

b. Kể chuyện trong nhóm: HĐ nhóm 4

- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3.

- GV gợi ý cho HS các câu hỏi: * HS kể hỏi:

+ Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là

- 2 học sinh kể lại câu chuyện về tính trung thực và nói ý nghĩa của chuyện.

- 2 Học sinh đọc đề bài.

- 1 HS phân tích đề bằng cách nêu những từ ngữ quan trọng trong đề.

- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc.

- Tự trọng là tự tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.

- Truyện kể về danh tướng Trần Bình Trọng với câu nói nổi tiếng:” ta thà làm giặc nước Nam còn hơn làm vương xứ Bắc”

- Truyện kể về cậu bé Nen – li trong câu chuyện buổi học thể dục.

- Truyện kể về Mai An Tiêm trong truyện cổ tích Sự tích dưa hấu,…

- Em đọc trong truyện cổ tích Việt Nam, trong truyện đọc lớp 4, SGK Tiếng Việt lớp 4, xem tivi, đọc trên báo,…

- 2 học sinh đọc lại.

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.

* HS nghe kể hỏi:

+ Cậu thấy nhân vật chính có đức tính gì đáng quý?

Giáo viên Học sinh

hay nhất?

+ Câu chuyện tớ kể muốn nói với mọi người điều gì?

c. Thi kể và trao đổi vể ý nghĩa của truyện:

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu.

- Cho điểm HS.

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào?

- Bạn kể hấp dẫn nhất? - Tuyên dương HS.

người điều gì?

- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để tạo không khíù sôi nổi, hào hứng.

- Nhận xét bạn kể. - Bình chọn.

3. Củng cố, dặên dò :

- Nhận xét tiết học.

- Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc.

- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về lòng tự trọng mang đến lớp.

- Chuẩn bị bài tập kể chuyện trong SGK tuần 7.

Tiết: 12 KHOA HỌC

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNGI. MỤC TIÊU: Giúp HS: I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

• Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

• Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

• Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

+ Yêu cầu 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của nội dung bài 11. 1.Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn.

2.Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì. + Nhận xét câu trả lời của và cho điểm.

+ Kiểm tra việc HS sưu tầm tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

Giáo viên Học sinh

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

+ Hỏi: Nếu chỉ ăn cơm với rau trong thời gian dài em cảm thấy thế nào?

HĐ1: Quan sát phát hiện bệnh

* Hoạt động cả lớp.

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 26 SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi: 1) Người trong hình bị bệnh gì?

2) Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?

+ Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS chỉ nói về một hình)

+ Gọi HS lên chỉ vào tranh mình mang đến lớp và nói theo yêu cầu trên.

+ Quan sát các hình minh họa trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị. Câu trả lời đúng là: * Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng, cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ. * Cô ở hình 2 trang 26 bị bệnh bướu cổ, cổ cô bị lồi to.

* Bạn nhỏ này bị suy dinh dưỡng. Chân tay rất bé, không thể tự đi hay đứng vững được.

* Bạn nhỏ này mắt rất kém không nhìn thấy chữ trên bảng.

* Bạn nhỏ này bị bệnh còi xương. Bạn hay ốm, người rất gầy.

- GV kết luận (vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)

+ Em bé ở hình 1 bị bệnh suy dinh dưỡng, còi xương. Cơ thể rất gầy và yếu, chỉ có da bọc xương. Đó là dấu hiệu của bệnh suy dinh dưỡng suy kiệt. Nguyên nhân là do em thiếu chất bột đường, hoặc do bị các bệnh như ỉa chảy, thương hàn, kiết lị … làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể.

+ Cô ở hình 2 bị mắc bệnh bướu cổ, cô bị u tuyến giáp ở mặt trước cổ,nên hình thành bướu cổ. Nguyên nhân là do ăn thiếu i -ốt.

+ GV chuyển hoạt động. Để biết được nguyên nhân và cách phòng một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng các em cùng làm phiếu học tập.

HĐ2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thiếu chất bột đường

* Làm phiếu học tập

+ Yêu cầu HS đọc kĩ và hoàn thành

- Nhận phiếu học tập.

* Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình.

* Trả lời: Em cảm thấy mệt mỏi, không muốn làm bất cứ việc gì.

Giáo viên Học sinh

phiếu của mình trong 5 phút. + Gọi HS chữa phiếu học tập.

+ Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.

+ Nhận xét, kết luận về phiếu đúng.

HĐ3: Hoạt động kết thúc

+ Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không?

- Nhận xét, cho điểm HS trả lời đúng.

+ Hoàn tnành phiếu học tập. + 2 HS chữa phiếu học tập.

+ Bổ sung, các HS khác chữa vào phiếu của mình (nếu sai).

+ Suy dinh dưỡng thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng và chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường.

+ Muốn biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 tháng liền trẻ không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.

3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.

- Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

Tiết 12 THỂ DỤC

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu đi đều đến chỗ vòng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu tập trung chú ý, bình tĩnh, khéo léo, ném chính xác vào đích

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 Tuan 6 (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w