- Chép sẵn bài tập tiết tấu vào bảng phụ. Nhạc cụ quen dùng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp hát bài Bạn ơi lắng nghe, HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách - Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
- Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre, nứa? - Nhận xét- đánh giá
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ hát và kết hợp hôm nay, chúng ta sẽ hát và kết hợp trình diễn bài BẠN ƠI LẮNG NGHE với một số động tác phụ họa , tìm hiểu hình nốt trắng, và tập thể hiện các bài tập tiết tấu
HĐ1: Yêu cầu HS cả lớp hát lại bài hát
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với một vài động tác phụ họa
- GV hướng dẫn riêng các động tác cho các em thực hiện thuần thục
- GV nhận xét, đánh giá
HĐ2: Giới thiệu hình nốt trắng (thân
nốt hình quả trứng nằm nghiêng)
- Độ dài của hình nốt trắng bằng 2 nốt đen
- GV nói thêm: nếu ta quy định độ dài mỗi nốt đen bằng một phách thì độ dài nốt trắng bằng hai phách
- Yêu cầu HS làm các bài tập tiết tấu trong SGK
- Lắng nghe.
- HS cả lớp hát
- HS tập một vài động tác phụ họa theo hướng dẫn của GV:
+ Cả lớp đứng hát, nghiêng đầu sang bên trái rồi bên phải, theo phách. Cuối lời 1, vỗ tay hai cái rồi tiếp vào lời 2 cho đến hết bài và vỗ tay 3 cái để kết thúc. - Vừa hát vừa kết hợp với động tác - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp - HS theo dõi, tập viết hình nốt trắng ra bảng con
- HS lắng nghe
- HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh độ dài giữa hình nốt trắng với hình nốt đen - HS nói: Trắng – đen – đen – trắng – trắng – đen – đen – trắng (tay gõ phách đều đặn, miệng nói)
- HS thể hiện lần lượt các bài tập tiết tấu trong SGK - Vỗ tay và miệng nói: đen đen trắng, đen đen trắng
- Thực hiện thật đều đặn, nhịp nhàng. Sau đó thay thế bằng các âm tượng thanh hoặc dùng lời để đọc các hình tiết tấu đó. Đen-đen– trắng- đen-đen – trắng- đen-đen-đen-đen-
Giáo viên Học sinh
đen-đen - trắng
Em yêu chim- em mến chim – vì mỗi lần chim hót em vui
Đơn – đơn - đen – đơn – đơn - đen - đơn- đơn- đơn- đơn- trắng
Nghe véo von trong vòm cây họa mi với chim oanh
3. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát kết hợp với động tác phụ họa. - Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần. - Về nhà tập đặt lời cho các hình tiết tấu trên. - Nhận xét tiết học.
Ngày soạn 4 / 10 / 2006
Ngày dạy thứ sáu ngày 6 / 10 / 2006
Tiết 25 Môn : Toán
BIỂU ĐỒ (tiếp theo)I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
- Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột.