truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4 (nếu có).
Bài giải
a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch được trong năm 2002 là:10 × 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn 10 × 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn
b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà thu được là :10 × 4 = 40 (tạ) 10 × 4 = 40 (tạ)
Trong năm 2002 gia đình bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là: 50 – 40 = 10 (tạ)
c) Số tạ thóc năm 2001 gia đình bác Hà thu được là:10 × 3 = 30 (tạ) 10 × 3 = 30 (tạ)
Số thóc cả ba năm gia đình bác Hà thu được là: 40 + 30 + 50 = 120 (tạ) ; 120 tạ = 12 tấn
Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002, năm thu hoạch được ít thóc nhất là năm 2001.
- Bảng lớp viết đề bài. Giấy khổ to hoặc bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK(dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện: Một nhà thơ chân chính. - Gọi 1 học sinh kể toàn bộ câu truyện.
- Hỏi: Ý nghĩa của câu chuyện. - Nhận xét cho điểm.
Giáo viên Học sinh
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn kể chuyện:
a. Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài, GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực. - HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
+Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một truyện về tính trung thực mà em biết.
- Em đọc được câu chuyện ở đâu? - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3.
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm.
+ Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm.
+ Cách kể: hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 3 điểm.
+ Nêu đúng ý nghĩa của truyện: 1 điểm. + Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
b. Kể chuyện trong nhóm: Chia nhóm 4 HS.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục 3.
- Lắng nghe.
- 2 Học sinh đọc đề bài.
- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc. - Tính trung thực biểu hiện:
+ Không vì của cải hay tình cảm mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện một người chính trực. . . . + Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi: Cậu bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống, người bạn thứ ba trong truyện Ba cậu bé. . .
+ Không tham của người khác, anh chàng tiều phu trong truyện Ba chiếc rìu, cô bé nhà nghèo trong truyện Cô bé và bà tiên, – Em đọc trên báo, trong sách, trong truyện cổ tích, trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, xem tivi…
- 2 học sinh đọc lại.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau.
Giáo viên Học sinh
- GV gợi ý cho HS các câu hỏi: * HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện? + Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức tính gì?
c. Thi kể và trao đổi vể ý nghĩa của truyện:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào?
- Bạn kể hấp dẫn nhất? - Tuyên dương HS.
* HS nghe kể hỏi:
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi người điều gì?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện?
+ Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ nói gì?
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn. HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để tạo không khíù sôi nổi, hào hứng.
- Bình chọn.
3. Củng cố, dặên dò : Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích học sinh nên tìm truyện đọc.
- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện về tính trung thực mang đến lớp.
- Chuẩn bị bài tập kể chuyện trong SGK tuần 6.
Tiết: 10 KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN