0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐAN CÓI Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH (Trang 145 -155 )

III. Tổng số lao động 97.165 98.150 99.766 101,01 101,65 101,

5. Kết luận và kiến nghị

5.1 Kết luận

1. Đan cói là hoạt động nghề truyền thống của ng−ời dân ở Kim Sơn, trong đó sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc từ cây cói và kỹ thuật đan, ghép, móc, nối, cắt tỉa cùng sự sáng tạo và những động tác khéo léo của con ng−ời để tạo ra các sản phẩm vật chất phục vụ sản xuất, đời sống sinh hoạt của con ng−ời.

Phát triển nghề đan cói là một quá trình cải thiện về l−ợng và chất của nghề nhằm mục đích đ−a nghề đan cói trở thành một ngành sản xuất tiểu thủ công chính ở huyện Kim Sơn, giải quyết công ăn việc làm cho ng−ời lao động, nâng cao thu nhập và đời sống cho dân c− và xoá đói giảm nghèo, từ đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện theo h−ớng CNH-HĐH.

2. Bằng những khái niệm về ngành nghề, nghề, nghề đan cói với sự phân tích vị trí, vai trò, đặc điểm của nghề đan cói và sản phẩm của nghề đan cói trong nền kinh tế nói chung và huyện Kim Sơn nói riêng để có đ−ợc nhận thức đầy đủ và đúng đắn về nghề đan cói.

3. Nghề đan cói xuất hiện ở Kim Sơn cách đây hơn 200 năm, trong những năm qua đang đ−ợc mở rộng cả bề rộng và chiều sâu. Hình thức tổ chức sản xuất ngày càng đa dạng. Số cơ sở sản xuất, số làng nghề, số x nghề, số hộ làm nghề và số lao động nghề đan cói liên tục tăng với tốc độ bình quân từ 0,63% đến 11,3%/năm. Sản l−ợng sản phẩm tăng bình quân từ 8,9% đến 47%/năm, đang từng b−ớc nâng cao chất l−ợng sản phẩm và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ. Tăng năng lực sản xuất ở các đơn vị điều tra. Mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các đối t−ợng tham gia nghề: thu nhập cao hơn so với sản xuất nông nghiệp, sử dụng hợp lý và có hiệu quả nguồn lao động và nguồn vốn đầu t− sản xuất. Nâng cao hiệu quả x hội của nghề: mở rộng và phát triển nghề truyền thống, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho trên 60.000 lao động và góp phần tích cực trong việc xoá đói giảm nghèo, giữ gìn bẳn sắc văn hoá địa ph−ơng. Từ đó nghề đan cói đ có nhiều đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế của huyện theo h−ớng CNH-HĐH.

Năm 2006 giá trị sản xuất nghề đan cói đạt 194 tỷ đồng, chiếm 82,1% trong cơ cấu GDP ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của huyện.

Nguyên nhân sự phát triển nghề đan cói ở Kim Sơn trong những năm qua là do tác động của nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố cơ bản gồm chính sách khuyến khích phát triển nghề tiểu thủ công của tỉnh Ninh Bình; lợi thế về nguồn lực sẵn có: lực l−ợng lao động dồi dào, có truyền thống đan cói và cói nguyên liệu sẵn có ở địa ph−ơng; thị tr−ờng xuất khẩu mở rộng trên 40 quốc gia; sự xuất hiện và ứng dụng công nghệ mới vào nghề đan cói nh− máy chẻ cói, máy dệt chiếu, máy đan thảm, máy đánh lõi chạy điện.

5. Nghề đan cói ở Kim Sơn còn gặp những khó khăn, tồn tại chủ yếu là: tỷ lệ hộ chuyên thấp 14,5%, hệ thống công cụ chủ yếu là tự tạo, sản l−ợng và năng suất lao động thấp, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ch−a cao (Bảng 4.10), thiếu vốn và thiếu mặt bằng sản xuất, khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các cơ sở sản xuất yếu, khả năng đa dạng hoá sản phẩm của các doanh nghiệp bị hạn chế, sự liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cũng nh− tiếp thị quảng cáo còn thiếu và yếu.

6. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân của những kết quả đạt đ−ợc và những khó khăn, tồn tại trong nghề đan cói ở Kim Sơn. Luận văn đ xác định đ−ợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát triển nghề đan cói trong những năm tới.

Từ thực trạng, tiềm năng, các quan điểm và mục tiêu phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn, với căn cứ dự báo về nhu cầu tiêu thụ sản phẩm cói trong và ngoài n−ớc chúng tôi đ đ−a ra đ−ợc 9 giải pháp chung để phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn gồm: đổi mới nhận thức về phát triển nghề đan cói, khôi phục và mở rộng quy mô nghề, nâng cao chất l−ợng và đang dạng hoá sản phẩm, mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm, đổi mới công nghệ và đầu t− vốn, hoàn thiện cơ chế, chính sách, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển vùng nguyên liệu, bảo vệ và chống ô nhiễm môi tr−ờng; và 4 giải pháp phát triển nghề đan cói ở các điểm điều tra gồm: mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ và quảng bá sản phẩm, đào tạo nâng cao kiến thức cho chủ cơ sở sản xuất và nâng cao tay nghề cho ng−ời lao động, tăng c−ờng mối liên kết nội bộ nghề đan cói, và tăng c−ờng năng lực sản xuất kinh doanh cho các đơn vị sản

xuất nghề đan cói. Thực hiện đồng bộ hệ thống giải pháp này là điều kiện để đảm bảo cho nghề đan cói ở Kim Sơn phát triển đúng h−ớng và ổn định.

5.2 Kiến nghị

* Đối với Nhà n−ớc

- Nhà n−ớc cần quan tâm và giúp đỡ nhiều hơn nữa trong việc tìm kiếm thị tr−ờng tiêu thụ; các chính sách hỗ trợ nguồn vốn cho các hộ, cơ sở sản xuất, cụ thể là chính sách cho vay vốn với li suất −u đi và miến giảm thuế trong một số năm đầu tham gia sản xuất nghề đan cói.

- Tăng c−ờng các trung tâm đào tạo nghề có chất l−ợng cao để nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh cho các chủ cơ sở và nâng cao trình độ tay nghề cho ng−ời lao động. Tổ chức các trung tâm t− vấn, chuyển giao ứng dụng công nghệ mới trong sản xuất của nghề đặc biệt là công nghệ sản xuất cải tiến mẫu m sản phẩm.

- Tổ chức các hội chợ th−ơng mại, hội chợ triển lm để giúp các hộ, các doanh nghiệp sản xuất tuyên truyền và quảng bá về sản phẩm của mình.

- Có cơ chế chính sách thúc đẩy hoạt động nghề đan cói của hộ gia đình từng b−ớc hình thành những loại hình doanh nghiệp khác.

* Đối với tỉnh Ninh Bình và huyện Kim Sơn

- Tiến hành quy hoạch hợp lý nghề và làng nghề đan cói vừa đảm bảo đủ nhu cầu về mặt bằng sản xuất kinh doanh cho các hộ, doanh nghiệp vừa không làm giảm quá nhiều diện tích đất nông nghiệp. Tạo điều kiện cho các địa ph−ơng có nghề đan cói đ−ợc các dự án về phát triển cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi tr−ờng tại các khu sản xuất, cụm làng nghề, xây dựng hệ thống xử lý chất thải, rác thải, …

- Khuyến khích, hỗ trợ cho các hộ, doanh nghiệp nghề đan cói đ−ợc vay vốn kinh doanh. Tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất nghề đan cói tiếp cận với các quỹ phát triển quốc gia để họ đ−ợc vay vốn với li suất −u đi.

- Tăng c−ờng sự chỉ đạo quản lý Nhà n−ớc của UBND tỉnh và UBND huyện đối với nghề đan cói; đặc biệt tăng c−ờng chức năng của các cấp chính quyền cơ sở trong việc quản lý hành chính trực tiếp đối với các hộ, doanh nghiệp và làng nghề đan cói. Các

địa ph−ơng cũng cần thiết tạo ra cơ chế quản lý thông thoáng để cho các đơn vị sản xuất kinh doanh đ−ợc thuận lợi. Tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất tiếp cận với ph−ơng thức sản xuất mới, cần hỗ trợ cho họ trong việc tìm kiếm thị tr−ờng, học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ địa ph−ơng khác để họ tiến hàng sản xuất đúng h−ớng và đạt hiệu quả cao, tạo ra thu nhập cao hơn.

- Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các công trình phúc lợi công cộng phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của ng−ời dân.

* Đối với hộ gia đình và các doanh nghiệp

- Các hộ gia đình và doanh nghiệp nghề đan cói cần phát huy cao độ tính tự chủ trên cơ sở thực hiện đúng chủ tr−ơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà n−ớc. Cần chủ động, sáng tạo trong việc cải tiến mẫu m sản phẩm, trong việc tìm hiểu thị tr−ờng và tiếp cận những công nghệ mới, trong việc bảo vệ sức khoẻ cho ng−ời lao động và bảo vệ môi tr−ờng.

- Chú trọng bồi d−ỡng kỹ thuật, tay nghề cho ng−ời lao động, thợ để nâng cao chất l−ợng sản phẩm, nâng cao đ−ợc sức cạnh tranh trên thị tr−ờng. Đồng thời, chủ động trang bị kiến thức quản lý, kiến thức kinh doanh, kiến thức pháp luật, … để chủ động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị tr−ờng hiện nay.

Các hộ, doanh nghiệp trong nội bộ nghề đan cói nên xây dựng các mối liên kết hợp tác với nhau để phát huy hết lợi thế của tập thể trong việc thu mua nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm./.

tài liệu tham khảo

A. Tiếng Việt

1. Ban tuyên giáo Tỉnh Uỷ Ninh Bình (tháng10/2006), Nghị quyết số 04/NQ-TU về việc đẩy mạnh phát triển nghề trồng, chế biến cói, nghề đan cói; thêu ren và chế tác đ3 mỹ nghệ giai đoạn 2006 - 2010, Thông báo nội bộ, trang 30-33, Nxb Công ty cổ phần in & Văn hoá phẩm Ninh Bình, Ninh Bình.

2. Bộ Tài chính (2004), “H−ớng dẫn một số chính sách hỗ trợ tài chính và −u đ3i thuế phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chiếu nông, lâm, thuỷ sản, muối”, Thông t− số 95/2004/TT-BTC, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), “Đề án phát triển Ngành nghề nông thôn trong CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn đến 2010”, Quyết định số 910/QĐ/BNN-CB, Hà Nội.

4. Nguyễn Tất Cảnh (2005), “Sản xuất và tiêu thụ cói tiềm năng và thách thức theo ch−ơng trình Hợp tác phát triển Việt Nam - Hà Lan”, Bài Giảng- Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

5. Chính Phủ (2006), “Phát triển ngành nghề nông thôn”, Nghị định số 66/2006 /NĐ- CP, Hà Nội.

6. Mai Thanh Cúc-Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình Phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Cục Thống kê Ninh Bình (2006), Niên giám thống kê năm 2005 của Cục thống kê Ninh Bình, Nxb Thống kê năm 2006, Hà Nội.

8. Cục Thống kê Ninh Bình (2007), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội.

9. Cục Thống kê Ninh Bình (2006), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2005, Nxb Thống kê năm 2006, Ninh Bình.

10. Cục Thống kê Ninh Bình (2005), Niên giám thống kê huyện Kim Sơn năm 2004, Nxb Thống kê năm 2005, Kim Sơn.

11. Cục Xúc tiến th−ơng mại - Bộ Th−ơng Mại (2006), Hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đơn điệu và đắt đỏ, http://www.lantabrand.com/news1987group1.

12. Nguyễn Nguyên Cự (2005), Giáo trình Marketing nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

13. H−ơng Dung (2006), Ươm nghề ở x3 thuần nông Phú Kim, Báo điện tử Hà Tây, Số 1005, ngày 31/12/2006.

14. Mặc Hữu, Nguyễn Dũng (2006), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nxb Văn hoá Sài Gòn.

15. Đỗ Thị Hảo (1997), “Đôi điều suy ngẫm từ làng nghề thủ công phía Bắc”, Báo cáo tại hội thảo về ngành nghề nông thôn, tháng 10/1997, Hà Nội.

16. Mai Thế Hởn (2003), Phát triển làng nghề, nghề tuyền thống trong quá trình CNH, HĐH, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc H−ng (2001), “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”, Luận văn tốt nghiệp - Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

18. Huyện uỷ Kim Sơn (2006), Nghị quyết số 03/NQ-HU ngày 03 tháng 9 năm 2006 về phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng làng nghề giai đoạn 2006 - 2010, Kim Sơn.

19. Phan Thị Thuý Lan (2004), “Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp trong các làng nghề thuộc huyện Gia Lâm-Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ kinh tế- Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

20. Làm gì để phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ (2006),

http://www.ninhbinhtrade.gov.vn

21. Làng nghề sản xuất chế biến Cói Trì Chính - UBND x Kim Chính (12/2005), Báo cáo kết quả hoạt động của làng nghề sản xuất chế biến cói của làng nghề Trì Chính x3 Kim Chính - Kim Sơn - Ninh Bình, Ninh Bình.

22. Nông nghiệp Việt Nam những thành tựu (1998), trang 43, Nxb Lao động. 23. Paul A.Samuelson (1989), Kinh tế học, tập 1, Viện quan hệ quốc tế, Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Minh Ph−ơng (2004), “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển ngành nghề của hộ nông dân ở huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ Tĩnh”, Luận văn thạc sĩ kinh tế- Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.

25. Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao động-x hội, Hà Nội.

26. Đình Phú (2005), Phục dựng làng nghề, http://www.thanhniên.com.vn/thegioitre. 27. Phòng Kinh tế huyện Kim Sơn (2007), Báo cáo hoạt động ngành nghề nông thôn

huyện Kim Sơn năm 2006, Kim Sơn.

28. Nguyễn Trần Quế (1995), Xác định hiệu quả kinh tế của nền sản xuất x3 hội, của doanh nghiệp và đầu t−, Nxb Khoa học x hội, Hà Nội.

29. Sở Nông nghiệp và PTNT Ninh Bình (2006), Tài liệu phục vụ lớp dạy nghề chế biến cói thuộc ch−ơng trình hỗ trợ phát triển nghành nghề - ch−ơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo và việc làm, Ninh Bình.

30. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Ninh Bình - Tổ chức phát triển Hà Lan SNV (2006), Báo cáo đánh giá hiệu quả mô hình trồng cói với trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình.

31. Sở Công nghiệp tỉnh Ninh Bình - (2006), Báo cáo đánh hoạt động phát triển ngành nghề thủ công truyền thống tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình.

32. Nguyễn Viết Sự (2001), Tuổi trẻ với nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.

33. Hùng Thắng - Thanh H−ơng - Bàng Cẩm - Minh Nhựt (2005), Từ điển tiếng việt, trang 614, Nxb Thống kê, Hà Nội.

34. Thực trạng làng nghề ở Ninh Bình (2006), http://moi.gov.vn/News. 35. Tiểu thủ công nghiệp (2006), http://www.ninhbinh.gov.vn.

36. Tỉnh uỷ Ninh Bình (2006), “Nghị quyết của Ban th−ờng vụ về đẩy mạnh phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn” Dự thảo nghị quyết, Ninh Bình.

37. Ngô Anh Tuấn (2000), “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất canh tác ở huyện Kim Sơn, Ninh Bình”, Luận văn tốt nghịêp - Đại học nông nghiệp I, Hà Nội.

38. UBND huyện Kim Sơn (2006), Báo cáo tình hình, kết quả sản xuất chiếu cói từ năm 2001-2005 mục tiêu và một số giải pháp phát triển đến năm 2010, Kim Sơn. 39. UBND Tỉnh Ninh Bình (2003) “Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh

Ninh Bình đến năm 2010”, Quyết định số 2472/QĐ-UB, Ninh Bình.

40. UBND Tỉnh Ninh Bình (2005), Quy định tiêu chuẩn, trình tự và thủ tục xét công nhận làng nghề Tỉnh Ninh Bình, Quyết định số 1329/2005/QĐ-UB, Ninh Bình. 41. UBND tỉnh Ninh Bình (2000), Dự án quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp

nông thôn Ninh Bình thời kỳ 2000-2010, Hà Nội.

42. UBND tỉnh Ninh Bình (2000), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Ninh Bình đến 2010, Hà Nội.

43. UBND thành phố Hà Nội-Sở kế hoạch và đầu t− (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề và làng nghề thành phố Hà Nội đến 2010, Hà Nội.

44. UBND tỉnh Ninh Bình (2007), Báo cáo rà soát 3 loại rừng trên địa bàn tỉnh Ninh Bình năm 2006, Ninh Bình.

45. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập1, Nxb Tiến bộ, Mátcơva.

B. Tiếng Anh

P

hụ lục 1

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐAN CÓI Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH (Trang 145 -155 )

×