Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 64 - 128)

III. Tổng số lao động 97.165 98.150 99.766 101,01 101,65 101,

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Thực trạng phát triển nghề đan cói ở huyện Kim Sơn 4.1.1 Quy mô nghề đan cói

Kim Sơn là một huyện thuộc vùng nông thôn tỉnh Ninh Bình, bên cạnh ngành sản xuất chính của c− dân là nông nghiệp, thì công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong những năm gần đây phát triển khá đa dạng và phong phú. Theo thống kê của Phòng Kinh tế huyện Kim Sơn trên địa bàn huyện có trên 30 nghề tồn tại nh− nghề đan cói, nghề nấu r−ợu, chế biến n−ớc mắm, nghề cơ khí, nghề mây tre đan, nghề xay xát, nghề làm bún bánh, ... Tuy nhiên phát triển nhất hiện nay là nghề đan cói truyền thống.

- Theo số liệu của Phòng Thống Kê huyện Kim Sơn, năm 2004 toàn huyện có 33 cơ sở đăng ký kinh doanh và hoạt động nghề đan cói, chiếm 47,14% tổng số cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện (chiếm 72% tổng số cơ sở sản xuất nghề đan cói toàn tỉnh). Đến năm 2006 là 41 cơ sở tăng thêm 8 cơ sở so với năm 2004 và đạt tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 119,34%.

Trong tổng số 41 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nghề đan cói có 18 đơn vị chuyên hoạt động nghề đan cói nh− xí nghiệp chiếu cói xuất khẩu Đại Đồng, HTX chiếu cói Đồng Tiến, Xí nghiệp t− doanh thủ công mỹ nghệ Xuân Hoà, ... và chiếm gần 40% số cơ sở sản xuất nghề đan cói ở huyện Kim Sơn.

Mặt khác, các cơ sở sản xuất kinh doanh nghề đan cói huyện Kim Sơn không chỉ tăng về mặt số l−ợng mà quy mô của từng cơ sở cũng đ−ợc mở rộng qua các năm. Theo số liệu của phòng Kinh tế huyện Kim Sơn, số vốn sản xuất kinh doanh bình quân của các cơ sở chuyên nghề đan cói năm 2004 là 3.307 triệu đồng và năm 2006 là 4.983 triệu đồng, tăng 48% so với năm 2004. Doanh nghiệp có số vốn cao nhất là 13.919 triệu thấp nhất là 354 triệu đồng. Điều này thể hiện sự phát triển cả về l−ợng và chất của các cơ sở sản xuất kinh doanh nghề đan cói trên địa bàn huyện Kim Sơn.

- Số làng đ−ợc UBND tỉnh Ninh Bình công nhận là làng nghề đan cói truyền thống tăng từ 24 làng năm 2004 lên 26 làng năm 2006 và đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 8,01%.

- Năm 2004 toàn huyện có 25 x có nghề đan cói chiếm 89,29% tổng số x trong toàn huyện. Đến năm 2006 tăng lên 28 x đạt 100% số x trong toàn huyện.

Bảng 4.1 Tổng số cơ sở, hộ và lao động nghề đan cói huyện Kim Sơn năm 2004-2006

Năm So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT 2004 2005 2006 05/04 06/05 BQ 1. Số x có nghề đan cói X 25 27 28 108,00 103,70 105,83 - Tỷ lệ so với cả huyện % 89,29 96,43 100 108,00 103,70 105,83 2. Số làng nghề đan cói Làng 24 26 26 108,33 107,69 108,01 3. Số doanh nghiệp 33 38 41 115,15 107,89 111,46 4. Tổng số hộ nghề đan cói Hộ 28.105 28.320 28.462 100,76 100,50 100,63 - Hộ chuyên nghề đan cói Hộ 3.859 4.017 4.258 104,09 106,00 105,04 + Hộ chuyên chiếu Hộ 487 486 517 99,79 106,38 103,03 + Hộ chuyên thảm Hộ 860 872 868 101,40 99,54 100,46 + Hộ chuyên lõi Hộ 320 360 410 112,50 113,89 113,19 + Hộ chuyên hộp, làn, Hộ 1.442 1.569 1.623 108,81 103,44 106,09 + Hộ chuyên SP mẫu nhỏ Hộ 750 730 840 97,33 115,07 105,83 - Hộ kiêm nghề đan cói Hộ 24.246 24.303 24.204 100,24 99,59 99,91 5. Số lao động nghề đan cói Ng−ời 58.395 58.970 60.230 100,98 102,14 101,56 - Tỷ lệ so với cả huyện % 60,10 60,08 62,00 99,97 103,19 101,57 - Lao động chuyên Ng−ời 22.358 21.573 22.374 96,49 103,71 100,04 + Lđ chuyên chiếu Ng−ời 2.074 2078 2.067 100,19 99,47 99,83 + Lđ chuyên thảm Ng−ời 5.350 4246 4.254 79,36 100,19 89,17 + Lđ chuyên lõi Ng−ời 3.700 3.836 3.385 103,68 88,24 95,65 + Lđ chuyên hộp, làn Ng−ời 6.141 7.265 6.772 118,30 93,21 105,01 + Lđ chuyên SP mẫu nhỏ Ng−ời 5.093 4.148 5.896 81,45 142,14 107,59 - Lao động tổng hợp Ng−ời 36.037 37.397 36.856 103,77 98,55 101,13

Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Kim Sơn và [8]

- Số hộ nghề đan cói có xu h−ớng tăng trong những năm qua và chiếm tỷ lệ t−ơng đối lớn trong tổng số hộ dân của huyện. Năm 2004, toàn huyện có 28.105 hộ làm nghề đan cói chiếm 72,06 % tổng số hộ dân trong toàn huyện. Đến năm 2006 đạt 28.462 hộ (tăng 357 hộ so với năm 2004), đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2004 - 2006

là 0,63%. Điều này cho thấy nghề đan cói ngày càng thu hút sự quan tâm, tham gia của các hộ dân ở huyện Kim Sơn.

- Trong tổng số hộ làm nghề đan cói, số hộ chuyên có xu h−ớng tăng t−ơng đối ổn định qua các năm, từ 3.859 hộ năm 2004 tăng lên 4.258 hộ năm 2006 và đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 5,04%. Ng−ợc lại, số hộ kiêm nghề đan cói lại biến động giảm t−ơng đối qua các năm, bình quân giai đoạn 2004 - 2006 giảm 0,09% (cụ thể Bảng 4.1). Mặt khác, cơ cấu hộ chuyên tăng từ 14% năm 2004 lên 14,18% năm 2005 và tời 15% năm 2006. Nh− vậy, nghề đan cói ở huyện Kim Sơn đang đ−ợc phát triển theo h−ớng tiến bộ, h−ớng chuyên nghiệp hoá, chuyên môn hoá và phân công lao động.

Nhìn chung, nghề đan cói đang đ−ợc phát triển và lan toả rất mạnh mẽ ở huyện Kim Sơn nói riêng và tỉnh Ninh Bình nói chung. Số cơ sở, làng nghề, x nghề, số hộ làm nghề và số lao động nghề đan cói liên tục tăng qua các năm và chiếm tỷ lệ lớn trong toàn tỉnh. Sự phát triển nghề đan cói đ khơi dậy đ−ợc tiềm năng cũng nh− thế mạnh của huyện, góp phần phát triển kinh tế địa ph−ơng theo h−ớng CNH, HĐH.

4.1.2 Kết quả sản xuất nghề đan cói

4.1.2.1 Kết quả sản xuất nghề đan cói ở huyện Kim Sơn

Sự phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng đ có tác động chuyển nghề đan cói từ sản xuất theo cơ chế tự cung, tự cấp, sản xuất trên cơ sở cái mình có sang hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng, sản xuất cái thị tr−ờng cần trên cơ sở phát huy thế mạnh của địa ph−ơng, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia và tạo ra khối l−ợng sản phẩm lớn, với nhiều chủng loại và mang lại giá trị sản xuất ngày càng cao.

a. Sản l−ợng, chủng loại và cơ cấu sản phẩm nghề đan cói

Trong giai đoạn 2004 - 2006, số l−ợng và chủng loại sản phẩm nghề đan cói liên tục tăng với tốc độ cao và t−ơng đối ổn định. Cụ thể sản l−ợng thảm, chiếu có tốc độ tăng nhanh hơn so với sản l−ợng lõi; và các sản phẩm mẫu nhỏ, sản l−ợng làn, hộp, khay có xu h−ớng giảm; sản l−ợng thảm, lõi tập trung chủ yếu ở nhóm hộ.

- Sản l−ợng thảm, năm 2004 đạt 880.500 m2, tăng lên 1.919.000 m2 năm 2006, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 47,64% và cao nhất trong các loại sản phẩm

nghề đan cói. Trong đó, sản l−ợng thảm loại 1 có tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 50,4% cao hơn tốc độ tăng của thảm loại 2 ở cùng giai đoạn (chỉ đạt 37,2%). Việc phân loại thảm có nhiều cách khác nhau nh− phân loại theo chất l−ợng, phân loại theo kích th−ớc, phân loại theo mầu sắc, phân loại theo chất liệu và chất l−ợng chất liệu, thậm chí theo mùa. Theo chất l−ợng, cơ cấu thảm loại 1 có xu h−ớng tăng qua các năm, năm 2004 chiếm 78% sản l−ợng thảm, đến năm 2006 tỷ lệ này là 81%, trong khi sản l−ợng thảm loại 2 lại có xu h−ớng ng−ợc lại (Phụ Biểu 1).

Bảng 4.2 Sản l−ợng, chủng loại và cơ cấu sản phẩm nghề đan cói năm 2004-2006

2004 2005 2006 So sánh (%) Chỉ tiêu ĐVT S.L C.C(%) S.L CC(%) S.L CC(%) 05/04 06/05 BQ 1. Thảm 1.000 m2 880,5 100,0 1225 100,0 1919 100,0 139,13 156,65 147,63 - Hộ ,, 660,4 75,0 916,3 74,8 1460 76,1 138,75 159,38 148,71 - Doanh nghiệp ,, 220,1 25,0 308,7 25,2 458,6 23,9 140,25 148,56 144,35 2. Chiếu 1.00 lá 2.734 100,0 3.155 100,0 5.361 100,0 115,40 169,92 140,03 - Hộ ,, 2344 85,7 2635 83,5 4.911 91,6 112,41 186,38 144,75 - Doanh nghiệp ,, 390 14,3 520 16,5 450 8,4 133,33 86,538 107,42 3. Lõi 1.000 m 200 100,0 220 100,0 243 100,0 110,00 110,45 110,23 - Hộ ,, 200 100,0 220 100,0 243 100,0 110,00 110,45 110,23 - Doanh nghiệp ,, 4. Làn, hộp 1.000 bộ 1.086 100,0 1.231 100,0 1.080 100,0 113,35 87,734 99,723 - Hộ ,, 485,4 44,7 585,8 47,6 467,6 43,3 120,68 79,822 98,149 - Doanh nghiệp ,, 600,6 55,3 645,2 52,4 612,4 56,7 107,43 94,916 100,98 5. Mẫu nhỏ ,, 1.380 100,0 1.425 100,0 1.637 100,0 103,26 114,88 108,91 - Hộ ,, 375,4 27,2 404,7 28,4 450,2 27,5 107,81 111,24 109,51 - Doanh nghiệp ,, 1005 72,8 1020 71,6 1187 72,5 101,56 116,32 108,69

Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Kim Sơn năm 2007

- Đối với sản phẩm chiếu, năm 2004 đạt sản l−ợng 273.400 lá, năm 2006 tăng lên 536.100 lá, đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 40,03%. Phân loại chiếu có một số cách chủ yếu nh− căn cứ kích th−ớc, căn cứ vào chất l−ợng cói, căn cứ vào hoa văn, mức độ kỹ thuật dệt và căn cứ vào giá. Căn cứ vào kích th−ớc của lá chiếu, thông

th−ờng ng−ời ta sản xuất các loại chiếu 1m; 1,2 m; 1,4 m; 1,5 m; 1,6 m hoặc theo yêu cầu đặt hàng của ng−ời mua.

- Lõi là một trong những mặt hàng chủ yếu trong nghề đan cói của huyện Kim Sơn có sản l−ợng liên tục tăng, tăng từ 200.000 m năm 2004 lên 243.000 m năm 2006 và đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 10,23%. Lõi đ−ợc phân loại theo phẩm cấp chất l−ợng, theo kích th−ớc, theo mầu sắc. Cơ cấu sản l−ợng lõi đ−ợc cải thiện rõ rệt theo h−ớng tăng tỷ lệ lõi có chất l−ợng tốt, giảm dần tỷ lệ lõi kém chất l−ợng. Năm 2004 tỷ lệ lõi loại 1 chiếm 56% đến năm 2005 tăng lên là 57,7%, ng−ợc lại lõi loại 3 năm 2004 chiếm 14,55% đến năm 2006 giảm xuống còn 12,35% (Phụ Biểu 1).

- Nhóm các sản phẩm làn, hộp, khay (gọi chung là hộp) phát triển t−ơng đối phong phú và đa dạng về chủng loại và mẫu m. Có nhiều loại hộp và đ−ợc phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau nh− phân loại theo phẩm cấp chất l−ợng, phân loại theo kích th−ớc, phân loại theo hình dáng, phân loại theo mầu sắc. Sản l−ợng hộp không ổn định, năm 2004 đạt 1.086 nghìn bộ, năm 2005 tăng lên 1.231 nghìn bộ, đạt đ−ợc tốc độ phát triển 13,3%, tuy nhiên đến năm 2006 sản l−ợng hộp giảm xuống 1.080 nghìn bộ, tốc độ giảm của sản l−ợng hộp bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 0,28%. Cơ cấu sản l−ợng hộp t−ơng đối ổn định qua các năm, năm 2004 hộp loại 1 chiếm 67% đến năm 2006 là 67,3%.

- Các loại sản phẩm nh− lẵng hoa nhỏ, đĩa cói, tranh ảnh, ... gọi chung là nhóm sản phẩm mẫu nhỏ. Đây là nhóm sản phẩm đang đ−ợc thị đ−ợc thị tr−ờng −u chuộng, đặt hàng và đ−ợc các đơn vị sản xuất đầu t− phát triển nên sản l−ợng, chủng loại, mẫu m rất đa dạng và phong phú, hiện có tới hàng trăm loại khác nhau với đủ màu sắc và hoa văn. Sản l−ợng sản phẩm mẫu nhỏ phát triển khá nhanh, năm 2004 sản xuất và tiêu thụ đ−ợc 1.380 nghìn bộ, đến năm 2006 tăng lên 1.637 nghìn bộ, đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân giai đoạn 2004 - 2006 là 8,91%. Trong đó, nhóm doanh nghiệp chiếm trên 70% sản l−ợng mẫu nhỏ.

b. Chất l−ợng sản phẩm nghề đan cói

Chất l−ợng sản phẩm là căn cứ quan trọng để đánh giá giá trị sản phẩm. Chất l−ợng sản phẩm nghề đan cói ở đây đ−ợc đánh giá trên các hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật

và xuyên suốt quá trình sản xuất sản phẩm. Nh− chúng ta đ biết để có đ−ợc sản phẩm hoàn chỉnh sẵn sàng phục vụ nhu cầu của ng−ời tiêu dùng thì mỗi sản phẩm của nghề đan cói phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, mỗi công đoạn là một hệ thống các tiêu chuẩn để đánh giá chất l−ợng của sản phẩm. Do đó, chất l−ợng sản phẩm nghề đan cói đ−ợc hình thành qua nhiều cung bậc khác nhau, tùy theo từng loại sản phẩm. Ngay từ khâu chuẩn bị đan sản phẩm, thì chất l−ợng nguyên liệu (chủ yếu là cói nguyên liệu) là b−ớc định h−ớng mở đầu hình thành chất l−ợng sản phẩm. ở khâu đan sản phẩm thô gồm các tiêu chuẩn nh− mức độ đồng đều của sợi đan, mức độ nhẵn bóng của sợi đan, độ chặt của sợi đan, ... Trong khâu hoàn thiện sản phẩm là các tiêu chuẩn về hình thức, thẩm mỹ của sản phẩm nh− độ bóng của sản phẩm, độ sạch của sản phẩm, hình dáng, kích th−ớc của sản phẩm, ... Cuối cùng khâu gia công sản phẩm và đóng gói gồm các tiêu chuẩn về thẩm mỹ, các tiện ích của sản phẩm, sự tiện lợi khi sử dụng sản phẩm, hay các giá trị văn hóa, họa tiết hoa văn mà sản phẩm đạt đ−ợc.

Phụ Biểu 1 trình bày tình hình chất l−ợng sản phẩm nghề đan cói ở huyện Kim Sơn thông qua phân loại đánh giá sản phẩm cuối cùng, đồng thời đây cũng là căn cứ để hình thành giá tiêu thụ của sản phẩm. Chất l−ợng thảm và lõi đ−ợc cải thiện rõ rệt qua các năm: năm 2004 có 78% thảm loại 1 và 22% thảm loại 2, có 14,55 lõi loại 3 và 29,2% lõi loại 2; năm 2006 có 81% thảm loại 1 và 19% thảm loại 2, có 12,35 lõi loại 3 và 32,1% lõi loại 2. Đối với sản phẩm hộp, mẫu nhỏ thì chất l−ợng lại chậm đ−ợc cải thiện hoặc không có sự chuyển biến lớn. Năm 2004 hộp loại 1 là 67% thì đến năm 2006 là 67,3%. Nh− vậy, chất l−ợng sản phẩm nghề đan cói đang dần đ−ợc cải thiện nhanh ở các nhóm sản phẩm thảm và lõi, đ−ợc thể hiện ở sự gia tăng của tỷ trọng sản phẩm loại 1, loại 2 và xu h−ớng giảm của sản phẩm loại 3. Tuy nhiên chất l−ợng sản phẩm hộp, mẫu nhỏ có xu h−ớng giảm nhẹ và không ổn định qua các năm, do nguyên nhân chất l−ợng lao động ch−a đồng bộ, chất l−ợng nguyên liệu ch−a tốt và sự tiếp thu kỹ thuật mới bị hạn chế.

Cơ chế hình thành chất l−ợng sản phẩm đ−ợc thể hiện bởi sự thỏa thuận giữa ng−ời sử dụng (ng−ời tiêu dùng) sản phẩm và ng−ời sản xuất sản phẩm. Để có đ−ợc tiện

ích, giá trị sử dụng, công dụng của sản phẩm cói ng−ời tiêu dùng chấp nhận mua sản phẩm ở một giá tiền nhất định. Và để có sản phẩm cung cấp cho ng−ời tiêu dùng, ng−ời sản xuất sử dụng nhiều loại chất liệu có mức giá khác nhau, yêu cầu sản xuất ở các mức độ khác nhau và hình thành sản phẩm có chất l−ợng khác nhau t−ơng ứng với mức gia thành sản xuất của nó. Khi đó ng−ời tiêu dùng và ng−ời sản xuất thống nhất với nhau về số l−ợng, chất l−ợng và giá cả sản phẩm giao dịch. Cơ chế này có thể đ−ợc hình thành trực tiếp hoặc gián tiếp. Cơ chế hình thành chất l−ợng trực tiếp gồm các loại chiếu chợ, chiếu đặt và lõi đặt. Cơ chế gián tiếp đ−ợc hình thành thông qua các đơn vị trung gian.

Chất l−ợng sản phẩm nghề đan cói trong sản xuất đ−ợc đánh giá theo hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, giá trị kết tinh trong sản phẩm và phụ thuộc vào nhiều công đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm ở nghề đan cói. Chất l−ợng sản phẩm đ−ợc thống nhất theo hai cơ chế là cơ chế đặt hàng tr−ớc và cơ chế tự thỏa thuận, nh−ng đều đ−ợc quản lý chặt chẽ theo cơ chế giá. Thực tế chất l−ợng sản phẩm cói ở huyện Kim Sơn đang đ−ợc phát triển theo h−ớng tích cực, tỷ lệ sản phẩm chất l−ợng tốt có xu h−ớng ngày càng tăng và sản phẩm chất l−ợng thấp có xu h−ớng giảm. Tuy nhiên, sản phẩm loại 2 và loại 3 vẫn chiếm tỷ lệ cao và lại có xu h−ớng tăng ở những sản phẩm đòi

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 64 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)