Lao động trong tuổi 94.562 95.567 97.144 101,06 101,65 101,

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 52 - 64)

III. Tổng số lao động 97.165 98.150 99.766 101,01 101,65 101,

1. Lao động trong tuổi 94.562 95.567 97.144 101,06 101,65 101,

Trong đó: LĐ nông nghiệp 58.908 57.308 59.120 97,28 103,16 100,18

2. Lao động ngoài tuổi 2.603 2.583 2.622 99,23 101,51 100,36 IV. LĐ trong tuổi không có việc làm 3.260 3.073 2.967 942,64 96,55 301,68 IV. LĐ trong tuổi không có việc làm 3.260 3.073 2.967 942,64 96,55 301,68

V. Các chỉ tiêu bình quân

1. BQ khẩu/hộ 4,33 4,36 4,38 100,69 100,46 100,58

2. BQ LĐ trong tuổi/hộ 2,42 2,45 2,47 101,24 100,82 101,03

Nguồn: Phòng Thống Kê huyện Kim Sơn

nghèo của huyện có xu h−ớng giảm mạnh hiện nay còn khoảng 17,8% hộ nghèo và 2% hộ đói [8]. Kim Sơn có 70% dân số theo đạo Thiên chúa, bản chất sống l−ơng thiện, cần cù, chịu khó ỔỔtốt đời, đẹp đạoỖỖ.

3.1.2.3 Hạ tầng cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất kỹ thuật - kết cấu hạ tầng có thể đ−ợc coi nh− điểm tựa, là huyết mạch cho sự phát triển kinh tế x hội, văn hoá, chắnh trị. Do đó từ khi khai sinh ra đất Kim Sơn, ông cha ta đ chú ý xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở kết cấu hạ tầng để phục vụ cho cuộc sống hàng ngày. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cả n−ớc đi vào CNH, HĐH thì cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện Kim Sơn càng đặc biệt quan tâm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng cơ sở để phục vụ cho việc thực hiện thắng lợi mục tiêu xây dựng Kim Sơn ngày càng giàu đẹp.

a. Giao thông

Do nhận thức đ−ợc tầm quan trọng mang tắnh quyết định của hệ thống giao thông trong việc phát triển kinh tế, văn hoá, x hội của địa ph−ơng, cho nên ngay từ sau ngày tái lập huyện, Đảng bộ và nhân dân Kim Sơn đ tập trung bằng nguồn vốn của Nhà n−ớc và nhân dân đóng góp để cải tạo nâng cấp hệ thống đ−ờng giao thông.

Trong 6 năm (2001 - 2006) đ đầu t− trên 567,3 tỷ đồng (gồm nguồn vốn nhà n−ớc 368,75 tỷ đồng, nhân dân đóng góp trên 198,55 tỷ đồng) để xây dựng các công trình theo mục tiêu của Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XIV đề ra, trong đó làm đ−ợc gần 273 km đ−ờng (gồm 155 km đ−ờng bê tông; 6,5 km đ−ờng lát gạch; 47,8 km đ−ờng nhựa; 9,2 km đ−ờng cấp phối). Trên địa bàn có 1 bến xe khách với nhiều tuyến vận tải nội tỉnh và liên tỉnh hoạt động th−ờng xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của nhân dân [8].

b. Thuỷ lợi

Tắnh đến nay toàn huyện có gần 8 trạm bơm lớn nhỏ, trong đó có 6 trạm bơm lớn với công suất bình quân 20.000 m3/h/trạm [8]. Hệ thống đê điều, kè cống, thuỷ lợi nội đồng t−ới tiêu đ−ợc th−ờng xuyên tu bổ, nâng cấp, nhất là những trọng điểm trong mùa m−a lũ. Đ giải quyết đ−ợc 82 % nhu cầu tiêu cho đất canh tác.

c. Cơ sở y tế phục vụ khám, chữa bệnh và vệ sinh môi tr−ờng

Hiện nay 100% các x, thị trấn có trạm y tế đảm bảo đủ điều kiện phục vụ khám và điều trị cho nhân dân. ở trung tâm huyện có 1 bệnh viện với qui mô 150 gi−ờng bệnh. Đội ngũ cán bộ ngành y 200 ng−ời, trong đó có 45 ng−ời là bác sỹ, d−ợc sỹ đại học. Huyện đ có đội ngũ công nhân làm công tác vệ sinh môi tr−ờng và 9 x với một thị trấn dùng n−ớc sạch. Từ đó đ cải thiện một phần chất l−ợng cuộc sống của nhân dân [8]. d. Giáo dục và đào tạo

Năm học 2005 - 2006 toàn huyện có 59 tr−ờng học, trong đó: tiểu học là 30 tr−ờng, trung học cơ sở là 27 tr−ờng, phổ thông trung học 2 tr−ờng. Tổng số học sinh đến tr−ờng là 29.930 học sinh, 28 tr−ờng mầm non (188 lớp) với 4.908 cháu, một trung tâm giáo dục th−ờng xuyên với 6.215 học sinh.

e. Cơ sở vật chất kỹ thuật khác

Đến nay, 100% số x, thị trấn có tr−ờng học cao tầng, có 22/27 x, thị trấn có từ 2 - 3 tr−ờng cao tầng, đặc biệt có 21/27 x, thị trấn xây dựng tr−ờng mầm non kiên cố. Hoàn thành và đ−a vào sử dụng Nhà văn hoá trung tâm huyện, trụ sở UBND huyện, phòng giáo dục, Trung tâm bồi d−ỡng chắnh trị huyện, 6 trụ sở UBND x và các nhà máy n−ớc [8].

Tóm lại, với vị trắ địa lý thuận lợi là tiếp giáp với biển và hệ thống sông ngòi dày đặc với nhiều cảng sông, tạo nên những trung tâm, khu tập trung giao l−u hàng hoá lớn Ộtrên bến, d−ới thuyềnỢ rất thuận tiện để vận chuyển giao l−u hàng hoá bằng đ−ờng thuỷ, trong đó đại diện tập trung và lớn nhất là ở thị trần Kim Sơn và thị trấn Bình Minh. Đồng thời, đây cũng là tuyến giao thông có tải l−ợng sản phẩm hàng hoá xuất khẩu lớn nhất của huyện Kim Sơn. Hơn nữa, huyện Kim Sơn có đ−ờng quốc lộ 10 chạy qua và hệ thống đ−ờng bộ dày đặc thông suốt tới từng ngõ, xóm đ−ợc nâng cấp th−ờng xuyên trong những năm gần đây tạo ra thuận lợi trong việc phân phối hàng hoá nói chung và tiêu thụ các sản phẩm nghề đan cói trong và ngoài huyện.

3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế của huyện Kim Sơn

Nông - lâm - ng− nghiệp, tổng diện tắch gieo trồng của huyện giảm từ 17.552 ha năm 2004 xuống17.549,4 ha năm 2006. Năng suất lúa tăng. Năm 2006 sản l−ợng l−ơng thực có hạt đạt 86.043 tấn (trong đó lúa đạt 84.659 tấn), l−ơng thực bình quân đầu ng−ời đạt 499 kg (toàn tỉnh là 455 kg).

Nguyên liệu cho công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển không ổn định qua các năm. Diện tắch cây công nghiệp ngắn ngày tập trung thâm canh có biến động lớn nh− cây cói, diện tắch giảm từ 1.924 ha năm 2004 xuống còn 976 ha năm 2005. Sản l−ợng cói giảm từ 12.608 tấn năm 2004 xuống còn 6.378 tấn năm 2005 và tạo ra giá trị sản phẩm hàng hoá hàng trăm tỷ đồng.

Chăn nuôi phát triển ổn định và toàn diện cả về số l−ợng và chất l−ợng, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (31%), tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong và ngoài huyện, góp phần làm tăng giá trị ngành nông nghiệp, tăng tổng thể nền kinh tế [8].

Công tác bảo vệ, khoanh nuôi, trồng rừng kết hợp giao rừng cho nhân dân đạt kết quả khá, hình thành nhiều mô hình kinh tế trang trại nông - lâm - thuỷ sản kết hợp làm ăn có hiệu quả. Tiếp tục chăm sóc bảo vệ rừng hiện có và trồng thêm rừng mới để phòng chống thiên tai, bảo vệ vùng bờ biển. Đến năm 2006 có 1.035 ha rừng gồm 430 ha từng tự nhiên và 605 ha rừng trồng. Hàng năm có trên 54 ha đ−ợc chăm sóc và khoanh nuôi làm tăng khả năng chắn sóng biển và phòng chống bo [44].

Phát triển thuỷ sản là một trong những h−ớng quan tâm quan trọng của huyện nhằm khai thác hết tiềm năng thế mạnh của mình. Nâng cao hiệu quả và mở rộng vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển. Năm 2006 diện tắch nuôi trồng thuỷ sản là 2.867 ha đạt sản l−ợng 6.304 tấn, giá trị sản phẩm trồng trọt và nuôi trồng thuỷ sản đạt 36,4 triệu đồng/ha [8].

Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản đạt mức tăng tr−ởng khá cao. Tổng giá trị sản xuất của ngành năm 2004 (giá so sánh năm 1994) là 179.018 triệu đồng, năm 2006 đạt 229.071 triệu đồng, tăng 27,96 % so với năm 2004.

Bảng 3.3 Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn năm 2004 - 2006

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Tốc độ phát triển (%) Chỉ tiêu Giá trị (tr.đ ) C.C (%) Giá trị (tr.đ ) C.C (%) Giá trị (tr.đ ) C.C (%) 05/04 06/05 BQ I. GTSX (GO) 677.754 100,0 688.531 100,0 779.872 100,0 101,59 113,27 107,27 1. Nông nghiệp 384.363 56,7 384.036 55,8 395.121 50,7 99,91 102,89 101,39 2. Công nghiệp 179.018 26,4 187.721 27,3 229.071 29,4 104,86 122,03 113,12 3. Dịch vụ 114.373 16,9 116.774 16,9 155.680 19,9 102,10 133,32 116,67 II. Chỉ tiêu BQ GO/khẩu 4,01 4,04 4,53 100,68 112,12 106,24

GO/LĐ trong tuổi 7,17 7,20 8,03 100,52 111,43 105,83

Nguồn: Phòng thống kê huyện Kim Sơn

Hoạt động th−ơng mại - dịch vụ của huyện trong những năm qua có nhiều b−ớc phát triển. Tổng giá trị sản xuất năm 2004 (giá so sánh năm 1994) là 114.373 triệu đồng và đ−ợc tăng nhanh trong những năm tiếp theo, năm 2005 đạt 116.774 triệu đồng, tăng 2,1% so với năm 2004. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2004 - 2006 đạt 16,67% [8].

Trên địa bàn huyện có Nhà thờ đá Phát Diệm, một số di tắch lịch sử, hơn 20 làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, cùng nhiều món ăn ngon có h−ơng vị độc đáo đ−ợc chế biến từ các loại thuỷ sản là điểm đến thăm quan và th−ởng thức của nhiều du khách trong và ngoài n−ớc. Khuyến khắch các tổ chức trong và ngoài huyện đầu t− xây dựng các nhà hàng, khách sạn và phòng tr−ng bày các sản phẩm truyền thống của vùng đất Kim Sơn để thu hút khách thăm quan.

Tóm lại, các chỉ tiêu phát triển kinh tế của huyện cho thấy kinh tế Kim Sơn liên tục tăng qua các năm. Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của huyện t−ơng đối cao và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế của huyện theo chiều ngày càng tiến bộ (tỷ trọng nông - lâm - ng− nghiệp giảm dần trong khi tỷ trọng công th−ơng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng) theo h−ớng CNH, HĐH. Nhiều khu tiểu thủ công nghiệp, cụm công nghiệp đ−ợc xây dựng trên địa bàn huyện, nhiều ngành nghề đ−ợc mở mang, các ngành nghề truyền thống dần đ−ợc khôi phục. Huyện đ cơ bản giải quyết đ−ợc vấn đề l−ơng thực tại chỗ, cơ cấu cây trồng vật nuôi đ−ợc chuyển đổi mạnh, trình độ thâm canh cây trồng vật nuôi của nông dân đ đ−ợc nâng lên đáng kể, các cấp chắnh quyền và nhân dân quan tâm đầu t− nuôi trồng thuỷ sản nên b−ớc đầu cho kết quả khả quan, huyện đ kết hợp đ−ợc nguồn lực để xây dựng cơ sở hạ tầng và các công trình phúc lợi. Do đó, nhìn chung nền kinh tế của huyện đang trên đà phát triển, đời sống nhân dân đ−ợc cải thiện rõ rệt, tình hình an ninh chắnh trị, trật tự x hội đ−ợc giữ vững. Tuy vậy, quá trình phát triển trong những năm tr−ớc mắt của huyện đòi hỏi cán bộ và nhân dân huyện Kim Sơn phải cố gắng nỗ lực nhiều hơn nữa. Tr−ớc mắt cần kết hợp nhiều nguồn lực tập trung thực hiện ch−ơng trình xoá đói, giảm nghèo bằng nhiều biện pháp tổng hợp, từng b−ớc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn.

3.1.4 Lịch sử hình thành và phát triển nghề đan cói huyện Kim Sơn

Từ thị xó Ninh Bỡnh (tỉnh Ninh Bỡnh) ủi về hướng đụng Nam 45 km, du khỏch sẽ bắt gặp những bói cúi xanh tốt nằm dọc hai bờn ủường. đõy là nguồn nguyờn liệu chớnh của nghề ủan cúi Kim Sơn. Cói Kim Sơn nổi tiếng là sợi nhỏ, dai, óng m−ợt và điều đặc biệt là ắt nơi nào có thể trồng đ−ợc loại cói dài nh− ở vùng này. Từ những cõy cúi ủơn sơ nhưng qua bàn tay khộo lộo, tài hoa của những người dõn nơi ủõy ủó trở

thành những chiếc chiếu trắng, chiếu hoa, chiếu trổ, chiếu bụng, chiếu nổi, thảm, khay, lừi ... rực rở, mịn màng và bền chắc (Phụ lục 2), ủược thị trường trong và ngoài nước

ưa chuộng. Do ủịa thế sụng nước huyện Kim Sơn cú cảnh quan thiờn nhiờn thơ mộng với những nhỏnh sụng rộng, uốn lượn dưới những hàng thụng rợp búng mỏt, hoạt động tiểu thủ công nghiệp đặc biệt là nghề đan cói với những làng nghề ủan cúi Kim Sơn

Theo sách Vân Đài Loại Ngữ của Lê Quý Đôn, cách đây trên 5 thế kỷ nhân dân ta đ biết trồng cói và dệt chiếu. Nghề dệt chiếu có từ thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1467) do Phạm Đôn Lễ đ−a về từ Quảng Tây (Trung Quốc). Từ xa x−a nhân dân ta đ biết tận dụng cây cói để chế biến các sản phẩm phục vụ đời sống con ng−ời. Theo sự phát triển của lịch sử, ngày nay các sản phẩm của cây cói đ có hàng trăm loại khác nhau và trở nên quen thuộc với mọi tầng lớp nhân dân, mọi địa ph−ơng [29].

Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển nghề ủan cúi thủ công truyền thống ở huyện Kim Sơn gắn liền với lịch sử của cây cói nơi đây và cú cỏch ủõy gần 2 thế kỷ. Đồng thời trường tồn cựng với ủất và tờn tuổi của Nguyễn Công Trứ là vị thành hoàng, tổ

nghề từng cú cụng khai hoang lập ấp, truyền nghề. Trải qua hơn 150 năm tồn tại với

nhiều bước thăng trầm, phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, vào cụng tỏc xỳc tiến thương mại, hoạt ủộng nghề đan cói lỳc ủược thăng hoa, khi lại gần như mai một.

Theo lời các cụ kể lại, ngày x−a chiếu cói Kim Sơn là một trong những vật cống tiến triều đình, đ−ợc các bậc vua chúa, quý tộc −a dùng [34].

Những năm 1965, với chiếc chiếu ủậu, chiếu hoa, cựng cỏc mặt hàng từ cúi ủó xuụi ngược khắp cỏc nẻo ủường ủất nước từ những làng quờ lờn thành phố, từ những ngừ nhỏ lắt lộo ủến những ủường phố lớn, từ Bắc vào Nam,... xa hơn nữa là thị

trường cỏc nước trờn thế giới, chủ yếu là thị trường éụng Âu. Theo ụng Hoàng éỡnh Long - người xó Kim Chắnh: "Lỳc cao ủiểm, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường éụng Âu ủạt trờn 30 tỷ ủồng, ủưa Kim Sơn ủó trở thành huyện cú kim ngạch xuất khẩu cúi và sản phẩm nghề đan cói lớn nhất cả nước".

Nổi tiếng như vậy, nhưng do khụng lường hết ủược những khú khăn về thị

trường, nờn khi hệ thống cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở éụng Âu sụp ủổ, những năm

ủầu của thập niờn 90 (thế kỷ XX), Nghị ủịnh thư về hàng thủ cụng mỹ nghệ ở Việt Nam khụng ủược ký nữa, sản phẩm nghề đan cói mất dần thị tr−ờng, nghề sản xuất và ủan cúi ở Kim Sơn gần nhưủiờu ủứng, khụng phỏt triển ủược. Trước tỡnh hỡnh ủú, chớnh quyền và nhõn dõn trong huyện ủó cựng nhau tỡm hướng ủi mới ủể phỏt triển nghề cúi ởủõy.

Theo ủú, chớnh quyền sở tại ủó ban hành nhiều nghị quyết, cơ chế thỳc ủẩy nghề

ủể tổ chức sản xuất và tỡm kiếm thị trường. Bước ủầu, toàn huyện Kim Sơn tập trung vào thị trường trong nước và từng bước tiếp cận thị trường Trung Quốc, tiếp ủú là éài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản và thị trường Bắc Âu. Trong 10 năm trở lại ủõy, sản phẩm

ủộc ủỏo sản sinh từ nghề này ủang ngày càng nở rộ với nhiều mặt hàng mỹ nghệ, tiểu thủ cụng nghiệp phong phỳ, mẫu mó ủa dạng ủược phỏt triển rộng khắp trong cả nước và cú mặt tại gần 40 nước trờn thế giới. Hiện nay cỏc mặt hàng mỹ nghệ cúi ủang là một trong những nhúm hàng chủ lực chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Kim Sơn.

Đến nay, Kim Sơn ủang hỡnh thành và tạo lập hành lang phỏp lý thụng thoỏng

ủể cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp như: miễn thuếủất 5 năm cho cỏc doanh nghiệp, cỏc cỏ nhõn ủầu tư vào cụm tiểu thủ cụng nghiệp làng nghề, hỗ trợ 20% chi phớ xõy dựng cơ sở hạ tầng ngoài khuụn viờn cụm cụng nghiệp.

Tóm lại, với những sợi cúi, ủường cúi trong sản phẩm mỹ nghệ cúi, những

ủường nột hoa văn, hoạ tiết tinh xảo trong hàng hoỏ sản phẩm mỹ nghệ cúi, ... ủều cú những nột ủộc ủỏo riờng của nghề ủan cúi mỹ nghệ Kim Sơn, trở thành niềm kiêu hnh của ng−ời dân địa ph−ơng đối với từng sản phẩm. Những đ−ờng nét sặc sỡ đậm nét văn hoá và là món quà l−u niệm mà các du khách th−ờng chọn mua để tặng cho

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp phát triển nghề đan cói ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 52 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)