4 3 Chất lợng phân tích tài chính dự án đầu t của doanh nghiệp
1.4.2 Đặc tính kinh tế kỹ thuật của quy trình công nghệ của công ty
đầu t từng vùng lãnh thổ.
Viễn thông là 1 ngành nghề kinh tế thuộc kết cấu hạ tầng có vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Đó là mạch máu thông tin của nền kinh tế. Do vậy giá bán sản phẩm thông tin của Công ty do nhà nớc quy định và khống chế- tất nhiên trong đó đã định mức tiêu hao chi phí sản xuất và cả lãi. Đây cũng là 1 đặc điểm sản phẩm của Công ty VMS.
Sản xuất trong lĩnh vực thông tin nên công ty có một địa bàn hoạt động lớn và chịu tốc độ hao mòn vô hình vào loại nhanh nhất. Đặc biệt trong điều kiện tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay chu kỳ đổi mới công nghệ của công ty chỉ từ 1 - 3 năm. Đặc điểm này đòi hỏi công ty phải có vốn lớn nhng lại phải biết đầu t bởi vì độ mạo hiểm rủi ro của đầu t cao.
1.4.2 Đặc tính kinh tế kỹ thuật của quy trình công nghệ củacông ty công ty
Hiện nay công ty đang sử dụng mạng thông tin di động toàn cầu GSM, đây là tiêu chuẩn viễn thông quốc tế cho phép khách hàng sử dụng điện thoại ở nhiều nớc khác nhau. Những lợi ích mà mạng GSM mang lại cho ngời sử dụng là :
- Mang lại chất lợng cuộc gọi cao: trớc khi có mạng GSM mạng lới điện thoại di động ANALOG đã tồn tại. Những mạng lới này đã chuyển lời một cách trực tiếp từ máy điện thoại di động này tới nời nhận cuộc gọi thông qua sóng vô tuyến. Kết quả là chất lợng cuộc gọi sẽ không cao khi sóng vô tuyến bị tác động lớn của môi trờng. Trong khi cuộc gọi trên mạng GSM kỹ thuật số đợc thực hiện nh sau:
Đến Đi
- Khả năng nghe trộm là không thể do có sự mã hoá trớc khi chuyển tín hiệu theo đờng sóng điện từ.
- An toàn cho việc sử dụng của khách hàng : việc sử dụng trái phép là không thể xảy ra vì để tiến hành một cuộc gọi khách hàng cần một máy thông tin di động GSM và một thẻ simcard. Ngời sử dụng có một mã khoá máy thông tin di động GSM và một thẻ sim riêng. Khi máy đợc bật và simcard đợc cài vào ngời sử dụng cần phải nhập mã khoá máy và mạng lới sẽ tự động tiến hành kiểm tra xem simcard
Giải mã âm thanh Âm thanh
Số hoá tại
máy cầm tay Trung tâm
điềukhiển Máy nhận
đó có hợp pháp không, chỉ khi phù hợp mới có thể liên lạc đợc còn trong trờng hợp nhập mã máy 3 lần mà vẫn sai thì mạng lới sẽ tự động khoá máy, không thể tiến hành cuộc gọi đợc.
Cơ sở hoạt động của hệ thống GSM
Hệ thống GSM gồm một loạt các phụ kiện cấu thành nh sau:
- Trạm phát BTS (Base Tranceiver Station): cung cấp việc bao phủ sóng điện từ cho ngời sử dụng điện thoại di động. Mỗi BTS có một số kênh đợc phân công. Một kênh chỉ đợc sử dụng cho một số cuộc nhận hoặc một số cuộc gọi trong lúc hoạt động. Một BTS có thể phủ sóng tối đa trong vòng 35 km trong điều kiện không bị chắn. Một BTS có dung lợng tối thiểu là 100 thuê bao và tối đa là 700 thuê bao. Nếu nh có quá nhiều thuê bao trong cùng một vùng, công ty phải bổ sung thêm một BTS khác với tần số vô tuyến điện khác. Mobile Fone sử dụng 12 tần số vô tuyến khác nhau và mỗi vùng có một tần số vô tuyến điện nhất định.
- Trạm kiểm soát gốc BSC( Base Station Controler). Một nhóm các trạm BTS đợc kiểm soát bởi một BSC. Nhiệm vụ của BSC là đảm bảo lợi ích cao nhất cho các điện tử đến và đi sao cho thông tin đợc thông suốt.
- Trung tâm tiếp nối dịch vụ di động MSC (Mobile Service Switching Center): có nhiệm vụ kiểm soát cuộc gọi đến và đi từ mạng điện thoại cố định, công cộng và các mạng di động công cộng, làm giao diện giữa điện thoại di động công cộng này với mạng khác.
-Ngoài ra các bộ phận khác có nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ khác nhau nh chuyển vùng địa phơng , chuyển vùng quốc tế, hạn chế cuộc gọi, chuyển tiếp cuộc gọi các dịch vụ gia tăng khác.