4. kết quả và thảo luận
4.2. Hàm l−ợng nitơ và nitơ phi protein trong một số loại thức ăn
số loại thức ăn
Nh− chúng ta đã biết, nitơ tổng số bao gồm nitơ protein và nitơ phi protein. Tất cả các dạng nitơ có trong cơ thể hoặc trong các mô đ−ợc gọi là nitơ tổng số. Nitơ có trong thành phần protein là nitơ protein, nitơ không có trong thành phần protein nh− muối vô cơ, axit nitric, các axit amin tự do, peptit, urê và các dẫn xuất của urê, các alcaloit, các bazơ purin và pyrimidin... đ−ợc gọi là nitơ phi protein (NPP). Trong dinh d−ỡng của động vật nhai lại thì nitơ phi protein rất có ý nghĩa, bởi vì loài nhai lại nhờ có hệ vi sinh vật ở trong dạ cỏ, có khả năng sử dụng nhóm amoniac (NH3) trong các dẫn xuất phi protein để biến thành các nhóm amin hữu cơ trong các axit amin và thành protein của vi sinh vật. Trong dinh d−ỡng của động vật dạ dày đơn thì nitơ phi protein lại hoàn toàn không có ý nghĩa. Bởi vì, trong đ−ờng tiêu hoá của động vật dạ dày đơn không có hệ vi sinh vật có khả năng sử dụng đ−ợc nitơ phi protein để tổng hợp nên protein của bản thân nó. Hơn thế nữa, khi hàm l−ợng nitơ phi protein trong khẩu phần cao sẽ làm tăng l−ợng amoniac (NH3) trong chuồng nuôi. Theo Kristensen và Wathes (2000)[58] thì hàm l−ợng NH3 trong chuồng nuôi gia cầm là 25 ppm, và khi hàm l−ợng NH3 trong chuồng nuôi tăng sẽ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh đ−ờng hô hấp; làm giảm l−ợng thức ăn thu
nhận, giảm sinh tr−ởng và giảm hiệu quả sử dụng thức ăn. L−ợng NH3 cao làm cho gia cầm nhạy cảm với bệnh Mareks (Brewer và Koon, 1973 - dẫn theo Kristensen và Wathes (2000))[58]. Visek, 1968 - dẫn theo Kristensen và Wathes (2000)[58] đã cho biết NH3 gây độc cho tế bào động vật. Triệu chứng khi ngộ độc NH3 là viêm kết mạc, ho, hắt hơi và khó thở (Blood và Studdert, 1993 - dẫn theo Kristensen và Wathes (2000))[58]. Chính vì vậy mà trong dinh d−ỡng của động vật dạ dày đơn nói chung và dinh d−ỡng gia cầm nói riêng, việc xác định hàm l−ợng nitơ phi protein trong các nguyên liệu thức ăn là rất có ý nghĩa. Nó giúp chúng ta đánh giá đ−ợc chính xác chất l−ợng protein của nguyên liệu thức ăn.
4.2.1. Hàm l−ợng nitơ và nitơ phi protein trong một số loại bột cá
Bột cá là nguồn thức ăn protein động vật có chất l−ợng rất tốt đ−ợc dùng làm thức ăn cho gia cầm. Thời gian bảo quản và ph−ơng pháp chế biến có ảnh h−ởng rõ rệt đến chất l−ợng của bột cá, đặc biệt là hàm l−ợng protein thô và nitơ phi protein. Thời gian bảo quản càng dài thì chất l−ợng bột cá càng giảm. Nguyên nhân chủ yếu là do sự phân huỷ của protein làm l−ợng nitơ phi protein ngày càng tăng cao. Khi đó, bột cá có mùi thối rất khó chịu. Ngoài ra, hiện nay, vì mục đích kinh tế, bột cá th−ờng đ−ợc trộn thêm bột lông vũ, phân đạm để làm tăng hàm l−ợng protein thô và bột cá còn đ−ợc bảo quản bằng urê khi đánh bắt xa bờ. Chính những nguyên nhân này đã làm cho hàm l−ợng nitơ phi protein trong bột cá tăng cao.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành phân tích và thu thập số liệu của một số phòng phân tích về hàm l−ợng nitơ tổng số và nitơ phi protein trong một số loại bột cá. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 8.
Từ kết quả ở bảng 8, chúng tôi thấy hàm l−ợng nitơ tổng số của các loại bột cá khác nhau là khác nhau. Cụ thể, hàm l−ợng nitơ tổng số cao nhất là bột cá Malaixia (10,25%) tiếp đến là của bột cá Bạch Long Vĩ (9,92%) và thấp
Bảng 8. Hàm l−ợng nitơ và nitơ phi protein trong một số loại bột cá
(Tỷ lệ % tính theo vật chất khô)
Nitơ tổng số (%) Nitơ protein (%) Nitơ phi protein (%)
STT Loại bột cá n x ± mx CV (%) x ± mx CV (%) x ± mx CV (%) Tỷ lệ NPP/N (%) 1 Cà Mau 18 9,86 ± 0,35 5,64 6,66 ± 0,59 5,60 3,20 ± 0,31 6,09 32,45 2 Kiên Giang 6 9,40 ± 0,13 5,22 6,87 ±1,49 5,50 2,53 ± 1,62 12,49 26,91 3 Vũng Tàu 12 9,55 ± 0,36 2,09 6,91 ± 0,27 3,09 2,64 ± 0,47 9,34 27,64 4 Đà Nẵng 10 9,89 ± 0,85 7,81 6,92 ± 0,87 7,91 2,97 ± 0,67 13,26 30,03 5 Bạch Long Vĩ 18 9,92 ± 0,24 4,11 8,00 ±0,67 3,11 1,92 ± 0,88 15,25 19,35 6 Malaixia 18 10,25 ± 0,23 5,25 7,69 ± 0,63 6,25 2,56 ± 0,88 18,82 24,98
Ghi chú: NPP: Nitơ phi protein N: Nitơ tổng số
nhất là của bột cá Kiên Giang (9,40%). Có sự biến động về hàm l−ợng nitơ tổng số trong từng loại bột cá, cao nhất là bột cá Đà Nẵng (CV=7,81%) và thấp nhất là bột cá Vũng Tàu (CV=2,09%). Điều đó chứng tỏ hàm l−ợng nitơ tổng số của bột cá Vũng Tàu là khá ổn định.
Cũng từ bảng 8, chúng tôi nhận thấy hàm l−ợng NPP của các loại bột khác nhau cũng khác nhau. Cụ thể, hàm l−ợng NPP cao nhất là của bột cá Cà Mau (3,20%) và thấp nhất là bột cá Bạch Long Vĩ (1,92%). Sự biến động về hàm l−ợng NPP trong từng loại bột cá là khá lớn. Hệ số biến dị về hàm l−ợng NPP trong các mẫu bột cá cao nhất là của bột cá Malaixia (18,82%) và thấp nhất là của bột cá Cà Mau (6,09%).
Các loại bột cá khác nhau thì hàm l−ợng nitơ protein cũng khác nhau. Hàm l−ợng nitơ protein trong các loại bột cá biến động từ 6,66 - 8,00%. Hàm l−ợng nitơ protein cao nhất là của bột cá Bạch Long Vĩ và thấp nhất là của bột cá Cà Mau. Sự biến động về hàm l−ợng nitơ protein giữa các mẫu trong cùng một loại bột cá dao động trong khoảng từ 3,09 - 7,91%. Hệ số biến dị cao nhất là của bột cá Đà Nẵng và thấp nhất là của bột cá Vũng Tàu. Chứng tỏ hàm l−ợng nitơ protein của các loại bột cá biến động không lớn. Đặc biệt tỷ lệ nitơ phi protein và nitơ tổng số là rất cao, biến động từ 19,35 - 32,45%. Cao nhất là bột cá Cà Mau và thấp nhất là bột cá Bạch Long Vĩ. Điều này rất bất lợi đối với gia cầm. Nguyên nhân là do gia cầm không sử dụng đ−ợc NPP, khi hàm l−ợng NPP trong khẩu phần cao sẽ làm cho l−ợng nitơ thải ra cao. Khi đó, hàm l−ợng NH3 trong chuồng nuôi tăng làm ảnh h−ởng đến sức khoẻ cũng nh− khả năng tăng trọng của gia cầm.
Trên cơ sở xác định đ−ợc hàm l−ợng nitơ tổng số và hàm l−ợng nitơ phi protein chúng tôi đã tính toán hàm l−ợng protein của các loại bột cá. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 9.
Bảng 9. Tỷ lệ qui đổi nitơ thành protein của một số loại bột cá Protein thô (%) Protein thuần (%) Protein thô từ NPP (%) TT Loại bột cá x ± mx x ± mx x ± mx 1 Cà Mau 61,67 ± 0,35 41,65 ± 0,59 20,02 ± 0,31 2 Kiên Giang 58,74 ± 0,13 40,40 ± 1,49 18,34 ± 1,62 3 Vũng Tàu 59,66 ± 0,36 43,13 ± 0,27 16,53 ± 0,47 4 Đà Nẵng 61,83 ± 0,85 43,26 ± 0,87 18,57 ± 0,67 5 Bạch Long Vĩ 61,99 ± 0,24 50,02 ± 0,67 11,97 ± 0,88 6 Malaixia 64,08 ± 0,23 48,05 ± 0,63 16,03 ± 0,88
Ghi chú: hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô của bột cá là 6,25. NPP: Nitơ phi protein
Từ kết quả bảng 9, chúng tôi thấy hàm l−ợng protein thô của các loại bột cá khá cao từ 58,74 - 64,08%. Song hàm l−ợng protein thuần chỉ dao động từ 40,40 - 50,02% và hàm l−ợng protein thô từ nitơ phi protein, dao động từ 11,97 - 20,02%. Hàm l−ợng protein thô của bột cá Malaixia là cao nhất và thấp nhất là bột cá Kiên Giang. Còn hàm l−ợng protein thuần cao nhất là của bột cá Bạch Long Vĩ và thấp nhất là của bột cá Kiên Giang. Vậy có thể nói rằng trong 6 loại bột cá trên, chất l−ợng của bột cá Bạch Long Vĩ là tốt nhất và kém nhất là của bột cá Kiên Giang.
Từ kết quả bảng 8 và 9 chúng tôi thấy không có mối liên hệ nào giữa hàm l−ợng protein thô và NPP ở các loại bột cá. Nh− vậy, nếu chỉ căn cứ vào hàm l−ợng protein thô sẽ không cung cấp thoả mãn đ−ợc nhu cầu về protein đối với gia cầm.
4.2.2. Hàm l−ợng nitơ và nitơ phi protein trong một số loại ngô
ở n−ớc ta, ngô là nguồn thức ăn năng l−ợng chủ yếu trong chăn nuôi. Với hàm l−ợng tinh bột cao và rất ít xơ nên ngô có giá trị năng l−ợng trao đổi rất cao, và là nguồn thức ăn giàu năng l−ợng tuyệt vời cho gia cầm. Để đánh gía đ−ợc chất l−ợng protein của ngô chúng tôi đã tiến hành phân tích hàm l−ợng nitơ tổng số và NPP trong một số loại ngô. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 10.
Bảng 10. Hàm l−ợng nitơ và nitơ phi protein trong một số loại ngô
N (%VCK) NPP (%VCK) STT Loại ngô n (x ± mx) CV (%) (x ± mx) CV (%) Tỷ lệ NPP/N (%) 1 B9681 10 1,49 ± 0,01 2,77 0,05 ± 0,003 5,43 3,36 2 Bioseed 10 1,67 ± 0,01 2,41 0,02 ± 0,003 5,15 1,20 3 LVN 4 10 1,83 ± 0,02 3,51 0,07 ± 0,004 5,92 2,12 4 LVN 5 10 1,57 ± 0,01 2,44 0,02 ± 0,006 8,80 1,27 5 LVN 6 10 1,68 ± 0,01 2,02 0,03 ± 0,003 4,57 1,79 6 LVN 10 10 1,61 ± 0,01 1,18 0,02 ± 0,003 3,94 1,25 7 LVN 17 10 1,80 ± 0,01 2,32 0,04 ± 0,003 4,34 1,23 8 LVN 18 10 1,57 ± 0,01 2,32 0,05 ± 0,005 7,59 3,18 9 LVN 20 10 1,61 ± 0,01 1,56 0,04 ± 0,005 6,90 2,48 10 LVN 28 10 1,81 ± 0,01 2,41 0,06 ± 0,005 6,84 3,31 11 LVN 31 10 1,73 ± 0,01 2,04 0,04 ± 0,006 7,60 2,30 12 LVN 33 10 1,89 ± 0,02 2,94 0,02 ± 0,004 5,64 1,06 13 P11 10 1,70 ± 0,01 1,46 0,03 ± 0,005 6,27 1,77 14 Q2 10 1,60 ± 0,02 3,19 0,02 ± 0,007 9,52 1,25 15 VM 1 10 1,54 ± 0,01 2,18 0,05 ± 0,004 5,97 3,26
Kết quả bảng 10 cho thấy các giống ngô khác nhau thì hàm l−ợng nitơ tổng số trong ngô cũng khác nhau. Hàm l−ợng nitơ tổng số trong các giống ngô biến động từ 1,49 - 1,89% (tính theo 100% chất khô). Hàm l−ợng nitơ tổng số cao nhất là của ngô LVN 33 (1,89%), sau đó đến ngô LVN 4 (1,83%). Hàm l−ợng nitơ tổng số thấp nhất là của ngô B9681 (1,49%). Sự biến động về hàm l−ợng nitơ tổng số giữa các mẫu trong cùng một loại ngô là thấp, hệ số biến dị từ 1,18 - 3,51%. Các mẫu ngô LVN 10, P11 và LVN 20 có hệ số biến dị thấp nhất (1,18; 1,46 và 1,56%). Sau đó là các mẫu ngô LVN6, LVN31,... LVN32 (2,02; 2,04; ... 2,94%). Hệ số biến dị lớn nhất là của ngô Q2 và ngô LVN4 (3,19 và 3,51%). Hệ số biến dị càng thấp thì chứng tỏ hàm l−ợng nitơ tổng số của loại ngô đó càng ổn định và ng−ợc lại. Nh− vậy, ngay trong cùng một giống ngô thì hàm l−ợng nitơ tổng số trong các giống khác nhau cũng đã khác nhau. Sự chênh lệch về hàm l−ợng nitơ tổng số giữa các mẫu ngô phân tích đ−ợc khoảng 0,4%.
Hàm l−ợng NPP trong các giống ngô khác nhau cũng khác nhau. Hàm l−ợng NPP trong ngô biến động từ 0,02 - 0,07%. Hàm l−ợng NPP cao nhất là của ngô LVN4 và thấp nhất là của ngô Bioseed, LVN5, LVN10, LVN33 và ngô Q2 (hàm l−ợng NPP của các giống ngô này đều là 0,02%). Sự biến động về hàm l−ợng NPP trong các giống ngô dao động trong khoảng từ 3,94 - 9,52%. Hệ số biến dị cao nhất là của ngô Q2 (CV=9,52%) và thấp nhất là của ngô LVN10 (CV=3,94%).
Sau khi xác định đ−ợc l−ợng nitơ tổng số và NPP, chúng tôi đã tính tỷ lệ NPP/N của các giống ngô. Kết quả cho thấy tỷ lệ NPP/N cao nhất là của ngô B9681 (3,36%), ngô VM1 (3,26%) và ngô LVN18 (3,18%). Tỷ lệ NPP/N thấp nhất là của ngô LVN33 (1,06%). Tỷ lệ NPP/N của giống ngô nào càng cao thì chứng tỏ chất l−ợng protein của giống ngô đó càng kém và ng−ợc lại.
Từ kết quả phân tích, chúng tôi có nhận xét: trong các giống ngô trên thì ngô LVN33 có chất l−ợng protein tốt nhất còn protein của ngô B9681 có chất l−ợng kém nhất.
4.2.3. Hàm l−ợng nitơ và nitơ phi protein trong một số loại đỗ t−ơng
Hàm l−ợng nitơ tổng số và hàm l−ợng NPP của một số loại đỗ t−ơng đ−ợc trình bày ở bảng 11.
Bảng 11. Hàm l−ợng nitơ và nitơ phi protein trong một số loại đỗ t−ơng
N (%VCK) NPP (%VCK) ST T Loại đỗ t−ơng n (x ± mx) CV (%) (x ± mx) CV (%) Tỷ lệ NPP/N (%) 1 DH4 10 6,00 ± 0,05 3,59 0,15 ± 0,07 4,83 2,50 2 V74 10 5,39 ± 0,13 7,08 0,17 ± 0,09 6,69 3,15 3 AK 01 10 6,20 ± 0,05 3,32 0,14 ± 0,10 8,33 2,20 4 AK 02 10 5,77 ± 0,10 5,11 0,20 ± 0,07 4,37 3,45 5 AK 03 10 5,07 ± 0,09 5,10 0,14 ± 0,05 4,06 2,77 6 AK 04 10 5,45 ± 0,15 8,38 0,13 ± 0,07 6,14 2,40 7 AK 05 10 5,14 ± 0,06 3,22 0,18 ± 0,13 9,93 3,52 8 Cúc vàng 10 6,30 ± 0,08 5,03 0,15 ± 0,10 8,58 2,39 9 DT 84 10 5,20 ± 0,11 6,32 0,20 ± 0,06 4,22 3,85 10 VN 90 10 5,53 ± 0,12 6,40 0,19 ± 0,08 5,55 3,46
Từ kết quả bảng 11, chúng tôi thấy, các loại đỗ t−ơng khác nhau thì hàm l−ợng nitơ tổng số trong chúng cũng khác nhau. Hàm l−ợng nitơ tổng số cao nhất là của đỗ t−ơng Cúc vàng (6,30%), đỗ t−ơng AK01 (6,20%) và đỗ t−ơng DH4 (6,00%). Thấp nhất là của đỗ t−ơng AK03, hàm l−ợng nitơ tổng số là
5,07%%. Sự biến động về hàm l−ợng nitơ tổng số giữa các mẫu trong cùng một loại đỗ t−ơng từ 3,22 đến 8,38%. Hàm l−ợng nitơ tổng số ổn định nhất là của đỗ t−ơng AK05, AK01 và DH4. Hệ số biến dị của các mẫu ngô t−ơng ứng là 3,22 ; 3,32 và 3,59%. Sau đó là các mẫu đỗ t−ơng Cúc vàng, AK03 và AK02, hệ số biến dị là: 5,03; 5,10 và 5,11%. Hàm l−ợng nitơ tổng số biến động lớn nhất là của đỗ t−ơng AK04 và V74. Hệ số biến dị của các mẫu đỗ t−ơng đó lần l−ợt là: 8,38 và 7,08%.
Kết quả bảng 11 cũng cho thấy hàm l−ợng NPP và tỷ lệ NPP/N trong các loại đỗ t−ơng khác nhau là khác nhau. Hàm l−ợng NPP cao nhất là của đỗ t−ơng AK02 và DT84, hàm l−ợng NPP của cả hai loại đỗ t−ơng đó là 0,20%. Hàm l−ợng NPP thấp nhất là của đỗ t−ơng AK04 (0,13%). Sự biến động về hàm l−ợng NPP trong các loại đỗ t−ơng từ 4,06 - 9,93%. Sự biến động lớn nhất là của đỗ t−ơng AK05 và thấp nhất là của đỗ t−ơng DT84. Tỷ lệ NPP/N trong các loại đỗ t−ơng dao động từ 2,20 - 3,85%. Tỷ lệ NPP/N cao nhất là của đỗ t−ơng DT84 (3,85%), tiếp đến là của đỗ t−ơng AK05 (3,52%) và thấp nhất là của đỗ t−ơng AK01, tỷ lệ NPP/N là 2,20%.
Từ sự phân tích trên chúng tôi có nhận xét: trong các loại đỗ t−ơng đã phân tích đ−ợc thì chất l−ợng protein của đỗ t−ơng DT84 là kém nhất còn chất l−ợng protein tốt nhất là của đỗ t−ơng AK01.
4.3. ảnh h−ởng của hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm l−ợng protein thô của ngô
Hàm l−ợng protein của ngô biến động rất khác nhau. Có rất nhiều yếu tố ảnh h−ởng đến hàm l−ợng protein thô trong ngô nh− giống, chế độ canh tác... Một trong những nguyên nhân gây nên sự biến động này là do hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô của ngô. Để xem xét ảnh h−ởng của hệ số chuyển đổi nitơ thành protein thô đến hàm l−ợng protein thô ở trong ngô, chúng tôi đã tiến hành tính toán hàm l−ợng protein thô của ngô theo hệ số khác nhau. Kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 12.
Bảng 12. Hàm l−ợng protein thô của ngô N (%VCK) Hàm l−ợng protein thô (CP%) TT Loại ngô n (x ± mx) CV (%) CP**(%) (x ± mx) CP* (%) (x ± mx) 1 B9681 10 1,49 ± 0,01 2,77 8,43 ± 0,08 9,32 ± 0,09 2 Bioseed 10 1,67 ± 0,01 2,41 9,40 ± 0,08 10,40 ± 0,08 3 LVN 4 10 1,83 ± 0,02 3,51 10,35 ± 0,12 11,45 ± 0,13 4 LVN 5 10 1,57 ± 0,01 2,44 8,85 ± 0,07 9,79 ± 0,08 5 LVN 6 10 1,68 ± 0,01 2,02 9,49 ± 0,06 10,50 ± 0,07 6 LVN 10 10 1,61 ± 0,01 1,18 9,12 ± 0,04 10,09 ± 0,04 7 LVN 17 10 1,8 ± 0,01 2,32 10,18 ± 0,08 11,26 ± 0,09 8 LVN 18 10 1,57 ± 0,01 2,32 8,88 ± 0,07 9,82 ± 0,08 9 LVN 20 10 1,61 ± 0,01 1,56 9,10 ± 0,05 10,07 ± 0,05 10 LVN 28 10 1,81 ± 0,01 2,41 10,25 ± 0,08 11,34 ± 0,09 11 LVN 31 10 1,73 ± 0,01 2,04 9,78 ± 0,07 10,82 ± 0,07 12 LVN 33 10 1,89 ± 0,02 2,94 10,70 ± 0,10 11,83 ± 0,12 13 P11 10 1,70 ± 0,01 1,46 9,61 ± 0,05 10,63 ± 0,05 14 Q2 10 1,60 ± 0,02 3,19 9,06 ± 0,10 10,02 ± 0,11 15 VM 1 10 1,54 ± 0,01 2,18 8,69 ± 0,06 9,61 ± 0,07 N: nitơ tổng số * Hàm l−ợng protein thô đ−ợc xác định bằng hệ số 6,25
** Hàm l−ợng protein thô đ−ợc xác định bằng hệ số 5,65 của Mossé (1990).
Sau khi xác định đ−ợc hàm l−ợng nitơ tổng số, chúng tôi đã tiến hành tính toán hàm l−ợng protein thô trong các giống ngô theo các hệ số chuyển