KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyên EA KAR, tỉnh đắc lắc (Trang 49 - 52)

4.1. Khái quát ựặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên, kinh tế Ờ xã hội tác ựộng ựến sử dụng ựất sử dụng ựất

4.1.1. điu kin t nhiên

4.1.1.1. V trắ ựịa lý

Huyện Ea Kar nằm ở phắa đông Ờ Nam của tỉnh đăk Lăk, trung tâm huyện lỵ cách thành phố Buôn Ma Thuột khoảng 52 km về phắa Tây Ờ Bắc, ựịa giới hành chắnh của huyện ựược xác ựịnh như sau:

- Phắa Bắc giáp tỉnh Phú Yên.

- Phắa Nam giáp huyện Krông Bông. - Phắa đông giáp huyện MỖđrăk.

- Phắa Tây giáp huyện Krông Păk, Krông Năng.

Tổng diện tắch tự nhiên của huyện 103.747 ha chiếm 7,9% tổng diện tắch tự nhiên của Tỉnh, xếp hàng thứ 7 về diện tắch so với 15 huyện trong Tỉnh. Tổng dân số 136.614 người (năm 2009) chiếm 7,9% dân số toàn tỉnh, mật ựộ dân số bình quân khoảng 131 người/km2.

Toàn Huyện có 2 thị trấn là Thị trấn Ea Kar, Thị trấn Ea Knôp và 14 xã gồm: Ea Sô, Xuân Phú, Cư Huê, Ea Tyh, Ea đar, Ea Kmut, Cư Ni, Ea Pal, Ea Ô, Cư Bông, Cư Jiang, Cư Ea Lang, Cư Prông và Ea Sa.

So với các Huyện khác trong Tỉnh, Ea Kar có những lợi thế về vị trắ ựịa lý sau ựây:

- Là cửa ngõ phắa đông nối tỉnh đăk Lăk với các tỉnh Miền Trung, ựặc biệt là cảng Phú Yên và thành phố du lịch Nha Trang, thuận lợi ựể thu hút vốn ựầu tư hình thành khu công nghiệp tập trung.

- Hệ thống giao thông ựường bộ của Huyện khá phát triển, thuận lợi ựể giao lưu phát triển kinh tế Ờ xã hội với thành phố Buôn Ma Thuột và các

huyện lân cận.

- Là huyện có rất nhiều nông Ờ lâm trường ựược hình thành từ ngay sau ngày giải phóng nên cơ sở hạ tầng ựã ựược ựầu tư khá lớn, ựội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý có kinh nghiệm, lực lượng lao ựộng ựa dạngẦ sẽ là những tiền ựề cơ bản và quan trọng ựể chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ựất.

- Tài nguyên thiên nhiên của huyện khá phong phú, ựặc biệt là tài nguyên ựất và rừng (rừng bảo tồn thiên nhiên Ea Sô), thuận lợi ựể hình thành các vùng chuyên canh cây con tập trung phục vụ công nghiệp chế biến.

4.1.1.2. địa hình

địa hình của huyện nhìn chung mang ựặc trưng của ựịa hình vùng cao nguyên, bao gồm chủ yếu là các dãy ựồi có ựỉnh bằng, sườn thoải lượn sóng, mức ựộ chia cắt nhỏ, hướng dốc chắnh từ phắa Bắc và phắa Nam về Quốc lộ 26. Căn cứ vào cao ựộ phổ biến có thể chia huyện thành 3 khu vực ựịa hình như sau:

- Khu vực ựịa hình có cao ựộ phổ biến từ 700 Ờ 800 m phân bố tập trung ở phắa Bắc xã Ea Sô thuộc khu bảo tồn thiên nhiên.

- Khu vực ựịa hình có cao ựộ phổ biến từ 600 Ờ 700 m phân bố tập trung ở phắa đông Nam xã Cư Jiang, Ea Pal và phắa Nam xã Ea Ô.

- Khu vực ựịa hình có cao ựộ phổ biến từ 400 Ờ 500 m phân bố cặp 2 bên Quốc lộ 26. đây là khu vực ựất sản xuất nông nghiệp của huyện.

Với ựiều kiện ựịa hình như trên, cho phép huyện phát triển sản xuất nông Ờ lâm nghiệp ựa dạng theo hướng sản xuất tập trung, chuyên canh hàng hóa, song trong quy hoạch sử dụng ựất cần bố trắ hợp lý ựểựảm bảo sử dụng ựất bền vững.

4.1.1.3. đặc im khắ hu và thy văn

Khắ hậu của huyện Ea Kar vừa mang tắnh chất khắ hậu cao nguyên mát dịu, vừa mang tắnh chất khắ hậu nhiệt ựới gió mùa với những ựặc trưng cơ

bản sau: Nắng nhiều (trung bình 2.000 Ờ 2.200 giờ/năm), nhiệt ựộ cao ựều quanh năm (trung bình cả năm 23,70C, tối thấp trung bình 19,70C và tối cao trung bình 28,70C), biên ựộ nhiệt ngày ựêm chênh lệch lớn (vào mùa khô chênh lệch ngày ựêm trên 100C), hầu như không có bãoẦ đây là những ựiều kiện hết sức thuận lợi ựể nâng cao năng suất cũng như chất lượng và hương liệu của nông sản, ựặc biệt là ựối với cây công nghiệp như cà phê, ca cao, ựiều, thuốc lá, bông vảiẦ

Lượng mưa cả năm khá cao (trung bình 2.000 Ờ 2.200 mm/năm), số ngày mưa nhiều (trung bình gần 156 ngày/năm) nhưng phân bố không ựồng ựều giữa các tháng trong năm và chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô, trong ựó:

- Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 ựến tháng 11 với lượng mưa chiếm trên 90% tổng lượng mưa cả năm, ựặc biệt vào 2 tháng 9 và 10 lượng mưa bình quân tháng lên ựến 400 Ờ 500 mm và thường mưa thành ựợt 5 Ờ 7 ngày liên tục kèm theo những cơn giông lớn, trong khi hầu hết sông suối trên ựịa bàn ngắn, dốc, có nhiều ựoạn hẹp và gấp khúc nên thoát nước chậm gây ra tình trạng lũ cục bộ khu vực ựất bằng thấp ven sông suối và tình trạng xói mòn mạnh ở khu vực sườn dốc có ựộ che phủ thấp.

- Mùa khô bắt ựầu kéo dài từ tháng 12 ựến tháng 4 năm sau với lượng mưa chỉ chiếm gần 10% tổng lượng mưa cả năm, ựặc biệt là tháng 1, 2, 3 hầu như không có mưa, cộng với nhiệt ựộ không khắ cao, gió đông Ờ Bắc thổi mạnh (trung bình 3,5 Ờ 4,5 m/s, cao nhất 15 Ờ 16 m/s), ẩm ựộ không khắ xuống thấp dưới 80%, ựã gây ra tình trạng khô hạn kéo dài, làm ảnh hưởng lớn ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi, những năm hạn nặng nhiều cây trồng bị chết. Vì vậy, việc xây dựng các công trình thủy lợi (hồ chứa, ựập dâng) ựể cung cấp nước trực tiếp cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong mùa khô có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế Ờ xã

hội của huyện, ựồng thời còn có tác dụng ựiều hòa khắ hậu tiểu vùng.

4.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên * Tài nguyên ựất

Theo kết quả bản ựồ ựất tỷ lệ 1:50.000, ựất ựai của huyện ựược chia thành 4 nhóm ựất sau:

Bảng 4.1 Phân loại ựất huyện Ea Kar

Tên ựất hiu Din tắch (ha) T l(%) địa bàn phân bI. Nhóm ựất phù sa 6.971 6,7 1. đất phù sa không ựợc bồi P 5.992 5,8 2. đất phù sa ngòi suối Py 979 0,9 Dọc theo suối II. Nhóm ựất xám 34.351 33,1

3. đất xám trên phù sa cổ X 5.905 5,7 Xã C Ni, Ea Mút, Ea Sô 4. đất xám trên granit Xa 28.446 27,4 Các xã phắa Tây

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả thực hiện phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyên EA KAR, tỉnh đắc lắc (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)