2.2.2.1. Chiến lược sử dụng ựất bền vững ở Việt Nam
Tổng diện tắch ựất của Việt Nam vào khoảng 33 triệu hạ Trong ựó khoảng gần 2 triệu ha thuộc các thành phố và Thị xã, khu dân cư nông thôn và chuyên dùng, khoảng 9 triệu ha là ựất sản xuất nông nghiệp nằm chủ yếu ở các vùng ựồng bằng và trung du, khoảng 630.000 ha ựược dùng cho nuôi trồng thuỷ sản, 12 triệu ha là ựất rừng. Hơn 9 triệu ha còn lại là ựất chưa sử dụng gồm chủ yếu là ựồi trọc và ựất trống.
Chủ trương của Chắnh phủ Việt nam là sử dụng ựất có hiệu quả và sự cần thiết phải có tầm nhìn lâu dàị Chắnh phủ cũng luôn chú ý ựến các nhu cầu ựa dạng của nhân dân, cùng với sự gia tăng dân số nhanh chóng. để thực hiện ựiều này, chiến lược của Chắnh phủ là chỉ ựạo thực hiện 6 nhiệm vụ sau ựây:
1. Cố gắng không mở rộng các thành phố và nếu có thể tránh việc xây dựng trên ựất nông nghiệp có chất lượng caọ
2. Duy trì diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp, và tăng diện tắch ựất nông nghiệp ở những nơi có ựiều kiện, bằng vịêc khai hoang, mở rộng tưới tiêụ
3. Giao ựất sản xuất nông nghiệp ựể trồng trọt hoặc ựể chăn nuôi gia súc tuỳ theo khả năng của ựất và nhu cầu của thị trường nội ựịa hoặc xuất khẩu ựối với các sản phẩm nàỵ
4. Tăng diện tắch ựất cho nuôi trồng thuỷ sản bằng việc chuyển ựất sản xuất nông nghiệp hoặc khai hoang ựất chưa sử dụng ở những nơi mà ựiều kiện thiên nhiên phù hợp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 22
5. Bảo vệ các rừng hiện có và tăng nhanh diện tắch rừng bằng việc trồng rừng mới hoặc khoanh nuôi tái sinh rừng tự nhiên.
6. Khuyến khắch việc quản lý ựất bền vững lâu dài bằng việc giao ựất sử dụng ổn ựịnh lâu dài cho các hộ dân và cộng ựồng ựịa phương.[2]
2.2.2.2. Những chắnh sách về ựất ựai liên quan ựến quản lý sử dụng ựất bền vững ở Việt Nam
Chiến lược phát triển bền vững ở Việt nam là một chiến lược chung ựưa ra các nội dung phát triển bền vững, kết hợp chặt chẽ và hài hoà giữa phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. điều này gắn liền với việc quản lý sử dụng ựất bền vững.
Theo thống kê, từ 24/7/1993 ựến 31/12/2009, Quốc hội ựã ban hành 9 văn bản, Chắnh phủ và Thủ tướng Chắnh phủ ban hành 42 văn bản liên quan ựến quản lý và sử dụng ựất ựaị Chắnh sách ựất ựai nhằm ựiều tiết nguồn lực ựặc biệt nhất ựối với sản xuất nông nghiệp, chắnh sách ựất ựai khẳng ựịnh quyền sở hữu cao nhất thuộc về toàn dân, Nhà nước làm ựại diện chủ sở hữụ
đối với ựất nông nghiệp, việc quản lý ựược ựổi mới theo hướng tăng dần quyền chủ ựộng cho người sử dụng ựất bắt ựầu bằng chỉ thị 100 (1981) của Ban Bắ thư Trung ương về cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm ựến nhóm và người lao ựộng trong nông nghiệp. Chỉ thị 100 về cải tiến công tác khoán ựã làm thay ựổi cơ chế quản lý HTX, tạo ựộng lực khuyến khắch lợi ắch vật chất ựối với người nhận khoán, nông dân phấn khởi, ựầu tư thêm công sức, tiền vốn, vật tư, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tận dụng ựất ựai ựể phát triển sản xuất. Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị về ựổi mới quản lý kinh tế trong nông nghiệp ựược ban hành năm 1988 nhằm vào giao khoán ổn ựịnh ruộng ựất cho nông dân (15 năm), người nông dân ựược chủ ựộng thực hiện các khâu canh tác, ngoài các chi phắ dịch vụ cho HTX, thuế cho nhà nước, xã viên ựược tự do sử dụng và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường.[5]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 23
Chắnh sách ựất ựai ựã góp phần thúc ựẩy mở rộng diện tắch ựất nông nghiệp nhờ khai hoang phục hoá, chuyển một số diện tắch có khả năng sang ựất sản xuất nông nghiệp, hạn chế tối ựa việc chuyển ựất nông nghiệp sang ựất phi nông nghiệp (công nghiệp, thương mại, dịch vụ) nhờ ựó diện tắch ựất cho sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả lâm nghiệp và thuỷ sản) ựã tăng từ 6,9 triệu ha lên 9,4 triệu ha (tăng 2,41 triệu ha), ựất lâm nghiệp từ 9,3 triệu ha lên 12,1 triệu ha trong thời gian 1990 Ờ 2002 góp phần tăng thêm nguồn lực và tư liệu sản xuất cho nông nghiệp.
Thời gian 1981 Ờ 1985, Ban Bắ thư TW đảng ban hành Chỉ thị 29 CT/TW ngày 21/11/1983, chỉ thị 36 CT/TW ngày 19/1/1985. Nội dung 2 chỉ thị này ựã khẳng ựịnh chủ trương giao ựất, giao rừng cho hộ nông dân ...Mặc dầu chưa có nhiều thay ựổi lớn trong chắnh sách ựất ựai nhưng việc bước ựầu gắn lợi ắch của nông dân với hiệu quả sử dụng ựất ựã tạo ra sự thay ựổi lớn trong hiệu quả sử dụng ựất và phát triển nông nghiệp. Trong 5 năm (1981 Ờ 1985), sản lượng lương thực quy ra thóc cả nước tăng 27% năng suất lúa tăng 23.8%, diện tắch cây công nghiệp hàng năm tăng 62,1%... Năm 1988, Bộ chắnh trị ban hành Nghị quyết 10 Ờ NQ/TW về ựổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp. Về ựất ựai, Nghị quyết 10 chỉ rõ, ựất ựai ựược giao khoán ổn ựịnh ựến hộ xã viên khoảng 15 năm và sản lượng giao khoán ổn ựịnh trong 5 năm và bảo ựảm cho các hộ nhận khoán ựược hưởng trên, dưới 40% sản lượng khoán. Trên cơ sở Nghị quyết 10 của Bộ Chắnh trị và các Nghị quyết khác của đảng, Nhà nước ta ựã ban hành nhiều chắnh sách mới về quản lý, sử dụng ựất trong nông nghiệp nhờ ựó, hiệu quả sử dụng ựất không ngừng tăng lên. Vắ dụ, giá trị thu nhập sản phẩm nông nghiệp tắnh trên 1 ha ựất nông nghiệp ựược sử dụng không ngừng tăng lên. Nếu như năm 1996, chỉ tiêu trên mới ựạt 13,5 triệu ựồng, năm 2000 là 17,5 triệu ựồng, năm 2003 ựạt 19,3 triệu ựồng.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 24
Việc giao ựất ổn ựịnh lâu dài cho người nông dân ựã tạo ra ựộng lực mới thúc ựẩy phát triển kinh tế và sử dụng ựất ựai hiệu quả, người dân mạnh dạn ựầu tư những ựối tượng cây trồng trên mảnh ựất của mình. Trong việc quản lý sử dụng ựất ựai ựã có những thay ựổi ựáng kể, kể cả phương thức sử dụng và cơ chế ràng buộc ựối với người sử dụng. Ruộng ựất ựã ựược quản lý chặt chẽ hơn so với khi còn quản lý theo hình thức tập thể kiểu cũ. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tắnh bình quân trên 1 ha canh tác ựã tăng từ 5,94 triệu ựồng (năm 1994) lên 7,8 triệu ựồng (năm 2003). Trước năm 1988, Việt Nam luôn ở trong tình trạng mất an ninh lương thực. Nhờ những chắnh sách ựúng ựắn về giao quyền sử dụng ựất cho nông dân, phát triển kinh tế hộ, nền nông nghiệp Việt Nam ựã không những ựáp ứng ựược lương thực trong nước mà còn dư ựể xuất khẩụ Trồng trọt và chăn nuôi ựều phát triển theo hướng ựa dạng hoá sản phẩm, xoá dần tắnh ựộc canh ựể tăng hiệu quả sử dụng ựất ựaị[5]
Chắnh sách ựất ựai cùng với nhiều chắnh sách nông nghiệp ựã góp phần bảo ựảm an ninh lương thực quốc gia, từng bước thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn. Trước ựổi mới, giải quyết lương thực còn nhiều khó khăn. Hàng năm, nước ta phải nhập khẩu hàng năm hàng triệu tấn lương thực. Nhờ thay ựổi chắnh sách nên từ năm 1989 ựến nay, nước ta liên tục xuất khẩu gạo với số lượng lớn và ổn ựịnh thu ngoại tệ về cho ựất nước. Năm 1990, sản lượng lương thực cả nước ựạt 21,5 triệu tấn, lương thực bình quân theo ựầu người ựạt 327,5 kg. đến năm 2003 sản lượng lương thực ựã ựạt 37,5 triệu tấn, ựưa lương thực bình quân ựầu người lên 464,8 kg. Nhờ ựảm bảo vững chắc lương thực, sản xuất nông nghiệp có ựiều kiện chuyển sang chuyên môn hoá sản xuất hàng hoá có giá trị cao nhằm xuất khẩụ
Vào những năm 1990, trước tình trạng nhiều ựịa phương tuỳ tiện chuyển ựất trồng luá sang sử dụng vào mục ựắch khác (như làm nhà ở, sản
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25
xuất gạch ngói, trồng cây ăn quả...), Chắnh phủ ựã ban hành chỉ thị số 247 ngày 28/4/1995 ựể kiểm soát việc sử dụng ựất trồng lúạ Khi an ninh lương thực quốc gia ựược ựảm bảo, chắnh sách ựất ựai cho phép chuyển một phần ựất trồng lúa kém hiệu quả sang mục ựắch khác có hiệu quả hơn như nuôi trồng thuỷ sản và cây trồng khác tránh sự lãng phắ nguồn lực (thể hiện ở Nghị quyết 09/Nđ - CP ngày 15/6/2000 của Chắnh phủ về một số chủ trương và chắnh sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp).
Chắnh sách ựất ựai nhằm vào khuyến khắch nông dân tăng cường sử dụng có hiệu quả ựất ựai, thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nói chung. Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh 64/CP ngày 27/9/1993 về giao ựất nông nghiệp cho hộ nông dân. Nông dân không những ựược giao quyền sử dụng ựất ựai lâu dài mà kèm theo các quyền ựược xác ựịnh như quyền sử dụng, chuyển ựổi, chuyển nhượng, thừa kế, thế chấp. Ngoài ra, do nhu cầu của phát triển KTXH, một phần ựất nông nghiệp ựược chuyển sang mục ựắch phi nông nghiệp (như làm ựường giao thông, khu công nghiệp, nhà ở....), Nhà nước ựã ban hành những chắnh sách về cấp ựất, cho thuê ựất cho các ựơn vị kinh tế trong và ngoài nước, chắnh sách về giá thuế ựất, giá ựền bù, giải toả...Nhờ ựó, trên ựịa bàn nông thôn, hệ thống kết cấu hạ tầng ựược nâng cấp nhanh chóng, nhiều khu công nghiệp và ựô thị mới ựược hình thành ựóng góp tắch cực vào việc ổn ựịnh và phát triển kinh tế xã hội nông thôn.
Chắnh sách ựất ựai góp phần ựiều chỉnh ựất nông nghiệp, vừa tạo ựiều kiện cho người làm nông nghiệp có ựất vừa hướng tới tập trung ựất ựai ựể sản xuất chuyên môn hoá góp phần thúc ựẩy tăng trưởng nông nghiệp, ựặc biệt là nâng cao tỷ trọng hàng hoá nông sản.
Việc Nhà nước ban hành các chắnh sách liên quan ựến ựất ựai gần ựây nhằm tạo ựiều kiện ựể các hộ nông dân tiếp cận và quản lý tốt quỹ ựất, giữ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26
ựược ựất và có ựất ựể kinh doanh nông nghiệp có tác dụng rất lớn trong việc bảo ựảm sự ổn ựịnh kinh tế, chắnh trị xã hội nông thôn Ờ nhất là ở miền núi, vùng dân tộc ắt ngườị
Chắnh sách ựất ựai cho phép tắch tụ ruộng ựất cho phát triển sản xuất hàng hoá lớn thông qua cho phép người sử dụng ựất thực hiện các quyền về chuyển ựổi, chuyển nhượng, góp vốn kinh doanh.[5]
Bên cạnh ựó, quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hóa ựã ựạt ựược những thành tựu to lớn. Sau 15 năm phát triển (1991 Ờ 2006), mô hình Khu công nghiệp ựã gặt hái ựược những thành tựu to lớn [14]. Việc xây dựng các khu công nghiệp không những tạo ra ựộng lực thúc ựẩy phát triển sản xuất công nghiệp mà còn kéo theo sự phát triển của các ngành dịch vụ phục vụ trực tiếp cho sản xuất công nghiệp trong khu công nghiệp và hình thành mạng lưới dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của người lao ựộng. Việc phát triển các khu công nghiệp sẽ thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế.
Sự ra ựời của các khu công nghiệp là những mảnh ựất màu mỡ cho ra ựời trên 4.400 doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp, với giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 31,9% (cao gấp ựôi so với mức tăng giá trị công nghiệp cả nước), các khu công nghiệp Việt Nam ựã thúc ựẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa Việt Nam.
Theo tắnh toán gần 30.000 ha ựất nông nghiệp hoặc vùng thị tứ kém phát triển trở thành các khu công nghiệp có cơ sở hạ tầng hiện ựại và các vùng ựô thị khang trang (xung quanh khu công nghiệp), thu hút hàng vạn doanh nghiệp trong và ngoài nước. đây là những hạt nhân quan trọng thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông thôn.
đến hết năm 2005, các KCN là nơi ựào tạo thực tế 75.0000 người nông dân, người lao ựộng phổ thông ở những nơi thị tứ trở thành công nhân, và với tốc
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 27
ựộ tăng trưởng này, ựến 2010 các KCN Việt nam sẽ thu hút 2.5 triệu ngườị đây là nguồn tài lực ựể ựưa Việt Nam từ một nước nông nghiệp phát triển ở trình ựộ thấp trở thành một nước công nghiệp mới ở thập niên thứ 2 của thế kỷ 21.
Nhiều ngành công nghiệp như sản xuất xe hơi, sản xuất máy móc trang thiết bị, nguyên vật liệu cao cấp tại các KCN, ựặc biệt khi công nghiệp hoá dầu tại khu Dung Quất ựi vào hoạt ựộng, sẽ góp phần nâng cao chất lượng phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam.
Tuy nhiên, sự phát triển của các khu công nghiệp làm thu hẹp diện tắch ựất canh tác ựất nông nghiệp, gây ảnh hưởng ựến an ninh lương thực quốc gia, nhiều khu công nghiệp mang tắnh tự phát, thiếu các quy hoạch chiến lược, nhiều KCN nằm liền kề với các ựô thị lớn gây ảnh hưởng ựến chất lượng môi trường ựô thị trong tương lai gần. Các khu công nghiệp góp phần giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho người lao ựộng và thúc ựẩy chuyển ựổi cơ cấu lao ựộng. Các khu công nghiệp ựã tạo ra một số lượng lớn việc làm, nâng cao trình ựộ tay nghề và tương ứng với nó là tăng thu nhập của người lao ựộng, góp phần tạo ra sự ổn ựịnh kinh tế và xã hộịTắnh ựến hết năm 2005, các KCN ựã tạo việc làm cho trên 0,74 triệu lao ựộng trực tiếp tăng gấp 3 lần so với năm 2001, 14 lần so với năm 1995 và khoảng 2 triệu lao ựộng gián tiếp.
Tuy nhiên sự tập trung cao của lao ựộng xung quanh các khu công nghiệp cũng nảy sinh không ắt các vấn ựề xã hội cần phải giải quyết tình trạng thiếu nhà ở, ựiều kiện sinh hoạt khó khăn, sự phát sinh của các tệ nạn xã hộị Ngoài ra sự xuống cấp về môi trường của khu vực dân cư xung quanh các khu công nghiệp cũng ựang nổi lên là một trong những vấn ựề cấp bách cần có sự quan tâm nghiên cứu [16].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 28