Añ iểm: Các vùng sản xuất hành hoa tại huyện ð ông Anh, Từ Liêm và Mê Linh thu ộc ngoại thành Hà Nội.

Một phần của tài liệu sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu 2010 ở ngOẠI THÀNH HÀ NỘI (Trang 37 - 39)

- Thi gian: Vụ Hè - Thu năm 2010 (tháng 6/2010 ựến tháng 4/2011).

3.2 đối tượng và vt liu nghiên cu

3.2.1 đối tượng nghiên cu

- Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner) hại trên cây hành hoa.

3.2.2 Vt liu nghiên cu

- Hành hoa giống phổ biến tại ựịa phương (giống hành ựăm) trồng ở các vùng thuộc huyện đông Anh, Từ Liêm và Mê Linh ngoại thành Hà Nội.

- Các vật liệu ựiều tra thu thập mẫu: Vợt, kắnh lúp, panh, kéo, ống nghiệm, bình tam giác, túi nilon, ...

- Vật liệu thắ nghiệm: Cọc thắ nghiệm, dây nilon, giá treo bẫy, mồi pheromone, bẫy pheromone, bình bơm thuốc trừ sâu, các loại thuốc BVTV (Emaben 2.0EC, Rholam 50WP, Reasgant 2WG, Metavina 80SL, Susupes 1.9EC ...)

- Vật liệu khác: Máy ảnh, ống nghiệm, kắnh lúp soi nổi, bình bơm tay, ...

3.3 Phương pháp nghiên cu:

3.3.1. điu tra, xác ựịnh thành phn sâu hi và thiên ựịch trên hành hoa.

a- địa im iu tra

Các vùng sản xuất hành hoa tại huyện đông Anh, Mê Linh và bổ sung

đức thuộc ngoại thành Hà Nội.

b- Phương pháp.

- Theo phương pháp ựiều tra của (Viện Bảo vệ thực vật tập 1 và tập 3 năm 1997& 2000)

- điều tra thu thập mẫu theo phương pháp tự do tại mỗi vùng sản xuất hành hoa ựiều tra 5 ựiểm chéo góc cuốn chiếu không lặp lại, mỗi ựiểm ựiều tra 1m2 ựể xác ựịnh thành phần sâu hại và thiên ựịch của chúng.

- Mẫu thu ựược gồm các pha phát dục, ựặc biệt pha trưởng thành ựược giữ

trong hộp nuôi sâu, bình tam giác sau ựó ựưa về phòng thắ nghiệm ựể xử lý, làm mẫu (theo phương pháp của Viện BVTV năm 1997) và ựịnh loại mẫu theo tài liệu Nhật Bản côn trùng chắ 1956 có sự giúp ựỡ của GS.TS Hà Quang Hùng .

c - Ch tiêu:

- Danh mục các loài sâu hại và thiên ựịch chắnh trên hành hoa (tên Việt Nam, tên khoa học và mức ựộ phổ biến).

- Mức ựộ phổ biến của sâu hại và thiên ựịch ựược xác ựịnh trên tần suất xuất hiện (%) của chúng.

Tổng sốựiểm có sâu hại

Tần suất xuất hiện (%) = --- x 100 (%) Tổng sốựiểm ựiều tra

3.3.2 Xác ựịnh ựặc im hình thái sinh hc ca sâu xanh da láng hi hành hoa

a- địa im nghiên cu

- Tại phòng thắ nghiệm của Bộ môn côn trùng, khoa Nông học - trường

đại học Nông nghiệp Hà Nội. Kắ hiu Mc ựộ ph biến Tn sut xut hin (%) - Rất ắt phổ biến < 5 + Ít phổ biến 5 - 20 ++ Phổ biến 20 - 50

- Tại phòng thắ nghiệm của Chi cục Bảo vệ thực vật Hà Nội.

b- Phương pháp

- Xác ựịnh kắch thước các pha phát dc.

+ Mẫu vật sâu xanh da láng sau khi thu trên ruộng trồng hành hoa tại

ựiểm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nuôi cá thể (n>30), cụ thể: Thu thập bắt trưởng thành sâu xanh da láng về phòng thắ nghiệm, thả vào lồng mica hình

ống (cao 40cm, ựường kắnh 15cm, phắa trên ựược ựậy bằng vải màn, bên trong có treo bông ựã tẩm nước ựường nồng ựộ 10% hoặc mật ong 10%), lồng nuôi ựược úp lên hộp xốp trồng hành hoa ựể tạo ựiều kiện thuận lợi cho trưởng thành ựẻ trứng.

+ Mỗi pha phát dục của sâu xanh da láng hại hành chúng tôi thu mẫu với số mẫu n>30 ựể quan sát mô tả hình thái, ựo ựếm kắch thước nhằm xác ựịnh giá trị trung bình của chúng theo công thức

X = N n X n i i i ∑ =1 Trong ựó:

X : Kắch thước trung bình từng pha Xi: Kắch thước cá thể thứ i

ni: Số cá thể có cùng kắch thước với cá thể thứ i N: Tổng số cá thể thắ nghiệm

+ Chỉ tiêu theo dõi:

. Chiều dài, chiều rộng cơ thể (mm): Chiều dài ựược tắnh từựầu ựến cuối cơ thể, chiều rộng ựược ựo ở phần rộng nhất của cơ thể. Riêng ựối với trưởng

Một phần của tài liệu sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu 2010 ở ngOẠI THÀNH HÀ NỘI (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)