Một số nghiên cứu khác về biện pháp phòng trừ sâu xanh da láng

Một phần của tài liệu sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu 2010 ở ngOẠI THÀNH HÀ NỘI (Trang 32 - 37)

Sâu xanh da láng (Spodoptera exigua Hubner.) là loại sâu phổ biến, phân bố rộng rãi ở vùng nhiệt ựới và cận nhiệt ựới và ựã xuất hiện trên 200 cây ký chủ (Peter Hans Smits, 1987). Ở Việt Nam, người ta ựã phát hiện thấy chúng trên các cây trồng khác nhau như cà chua, ựậu xanh, khoai tây, hành hoa tại Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Ầ. Sâu xanh da láng thường gây hại nặng trong mùa khô, từ tháng 11

do sâu xanh da láng gây ra gần ựây trên cây trồng là tương ựối lớn. Trên cây nho ở Ninh Thuận, sâu xanh da láng ựã ựược ghi nhận là sâu hại chắnh từ hơn chục năm nay, chúng ựã phát sinh thành dịch trên diện tắch hàng trăm hecta,

ựã có khoảng 100 ha nho bị sâu ăn sạch giàn lá, hoa và quả non, chỉ còn lại cành, gây thiệt hại rất lớn cho nông dân (Phạm Hữu Nhượng, 1997). Gần ựây, sâu xanh da láng xuất hiện nhiều và phá hoại nặng hành tây ở vùng thị xã Phan Rang - Tháp Chàm tại Ninh Thuận; nông dân ựã phải phun thuốc BVTV nhiều lần và tăng liều lượng phun ựể trừ sâu keo da láng (Trần đình Phả và ctv, 1994). Tuy nhiên, ựối tượng này rất khó phòng trừ bằng thuốc hoá học (Phạm Hữu Nhượng, Nguyễn Thị Thanh Hồng, 1997). Cho tới nay, thuốc hoá học ngày càng tỏ ra kém hiệu quả trong việc phòng chống loại sâu này (Nguyễn Hữu Bình, Phạm Hữu Nhượng và ctv, 1997). Trên ựồng ruộng, sâu xanh da láng có nhiều loại thiên ựịch quan trọng như ong cự (Charops sp), ong kén nhỏ (Chelonus munakatae, Snellenius sp.). Các loài bắt mồi ăn thịt cũng góp phần hạn chế số lượng sâu xanh da láng, ựặc biệt trên sâu xanh da láng còn gặp virus gây bệnh thối nhũn (NPV) làm sâu chết hàng loạt khi ẩm

ựộ không khắ cao. Ngoài ra còn thấy nấm gây bệnh Bacillus thuringiensis

(Nguyễn Công Thuật, 1996).

Sử dụng bẫy pheromone, luân canh cây trồng và ứng dụng các loại thuốc BVTV sinh học, nguồn gốc sinh học có thể coi như là một biện pháp trong hệ

thống quản lý dịch hại tổng hợp cây trồng (IPM). Hiệu lực của bẫy pheromone phụ thuộc vào kiểu bẫy cũng như phương pháp ựặt bẫy, trong ựó kiểu bẫy thắch hợp với sâu xanh da láng là bẫy lọ nhựa loại 2 lắt, ựộ cao ựặt bẫy thắch hợp cao hơn mặt luống rau, hoa từ 5 -10 cm (Lê Văn Trịnh và ctv, 2004). để sử dụng bẫy pheromone như một biện pháp của hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp thì mật ựộ bẫy phù hợp nhất là 100 bẫy /ha với khoảng cách

học sẽ vừa ựảm bảo hiệu quả khống chế số lượng số lượng quần thể sâu hại phát sinh, vừa tiết kiệm chi phắ cho việc mua bẫy và mồi pheromone (Lê Văn Trịnh, Trần Trung Âu và ctv, 2005). Tuy nhiên, việc ựặt bẫy pheromone cần phải tiến hành ngay từ ựầu vụ và duy trì liên tục trong suốt cả vụ gieo trồng thì tác dụng làm giảm mật ựộ trưởng thành sâu hại trên ựồng ruộng mới mang lại hiệu quả cao. Có thể sử dụng bẫy ựể phòng trừ sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh da láng và xanh ựục quả trên rau, hoa mà không cần dùng thuốc trừ sâu hoá học, giảm ựược từ 2 - 3 lần dùng thuốc trừ sâu hoá học và tiết kiệm ựược chi phắ BVTV, góp phần ựáng kể trong việc ựảm bảo chất lượng sản phẩm và sức khoẻ người lao ựộng (Lê Văn Trịnh và ctv, 2004). Như vậy, việc sử dụng bẫy pheromone ựã mở ra triển vọng lớn cùng với các chế phẩm sinh học trong việc sản xuất rau an toàn hiện nay.

Rau xanh là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của mỗi gia ựình. Theo ước tắnh, với dân số 6,23 triệu người và trên 2 triệu khách lưu trú thường xuyên, nhu cầu rau xanh của Hà Nội trung bình là 2.600 tấn/ngày (tương ựương 950.000 tấn/năm); trong ựó sản lượng rau do Hà Nội tự sản xuất

ựáp ứng ựược 60% nhu cầu, còn lại 40% rau từ các ựịa phương khác ựưa về. Ngoài nhu cầu về số lượng, yêu cầu về sản phẩm rau ựảm bảo chất lượng vệ

sinh an toàn thực phẩm (rau an toàn - RAT), ựặc biệt là các loại rau gia vị như

hành hoa ựã trở nên cần thiết và bức xúc ựối với nhiều người tiêu dùng Thủựô.

để sản xuất ra sản phẩm hành hoa an toàn ựảm bảo chất lượng, ngoài việc quy hoạch và tổ chức sản xuất rau ở những vùng có ựủ ựiều kiện về ựất và nước tưới thì vấn ựề kỹ thuật sản xuất ựóng vai trò rất quan trọng, ựặc biệt kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại. đây là khâu dễ gây ảnh hưởng nhất ựến chất lượng rau nếu sử dụng thuốc BVTV không ựúng kỹ thuật hoặc lạm dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh sẽ dẫn ựến dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng cho phép.

Thực tế cho thấy nông dân hiện nay vẫn chủ yếu dựa vào thuốc BVTV

ựể phòng trừ sâu bệnh trên hành hoa (ựặc biệt các loại thuốc BVTV hóa học), các biện pháp khác hầu như chưa ựược áp dụng nhiều. Trong khi ựó, sản xuất rau hiện nay rất ựa dạng về chủng loại với trên 40 loại rau khác nhau, kéo theo các ựối tượng sâu bệnh gây hại cũng rất ựa dạng, phong phú. Nhiều ựối tượng sâu bệnh hại trên rau rất khó quản lý ựể vừa ựảm bảo hiệu quả kỹ thuật, vừa ựảm bảo an toàn chất lượng rau an toàn nếu chỉ ựơn thuần dựa vào thuốc BVTV. Chắnh vì vậy việc ựi sâu nghiên cứu biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp theo hướng coi trọng biện pháp sinh học như biện pháp chủ lực là rất cần thiết, ựặc biệt việc ựánh giá, ứng dụng bẫy pheromone, các chế phẩm sinh học trong việc khống chế sâu hại.

Vấn ựề sản xuất RAT ựã ựược nhiều nước trên thế giới quan tâm từ lâu. Sự lạm dụng và sử dụng ngày càng lớn thuốc BVTV hoá học trừ dịch hại và phân bón hoá học cùng với mặt trái của chúng về sinh thái và môi trường ựã thúc ựẩy việc sản xuất rau an toàn. để sản xuất ra sản phẩm RAT ựảm bảo chất lượng thì việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật hợp lý trong quy trình sản xuất, ựặc biệt việc hạn chế sử dụng thuốc BVTV ựộc hại thay thế bằng các loại thuốc BVTV ắt ựộc, các giải pháp kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh thay thế

thuốc BVTV ựóng vai trò rất quan trọng. Những năm gần ựây, nhiều giải pháp tiến bộ kỹ thuật mới ựã ựược nghiên cứu và thử nghiệm, ứng dụng có hiệu quả vào sản xuất RAT ở một số nước như: các chế phẩm thuốc BVTV sinh học, nguồn gốc sinh học, bả protein phòng trừ ruồi hại quả; bẫy Pheromone giới tắnh phòng trừ một số loài sâu hại. Tại Australia, các pheromone tổng hợp nhân tạo ựang ựược sử dụng ựể trừ nhiều ựối tượng sâu hại như sâu xanh, sâu keo, sâu cuốn lá, ... Ngoài ra, một số hợp chất tương tự

pheromone là alomone (có tác dụng xua ựuổi) hoặc kairomone (có tác dụng hấp dẫn) cũng ựang ựược nghiên cứu ựể sử dụng trong phòng trừ sinh học.

Ở nước ta, trong vài năm trở lại ựây, ựể phục vụ sản xuất RAT, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới liên quan ựến lĩnh vực sản xuất rau an toàn ựã

ựược các nhà khoa học ở các Viện, Trường quan tâm nghiên cứu và các doanh nghiệp ưu tiên lựa chọn, nhập khẩu từ nước ngoài. Một số tiến bộ kỹ thuật ựã

ựược ựưa vào thử nghiệm và bước ựầu ứng dụng vào thực tiễn sản xuất rau an toàn trong ựó có hành hoa ựã ựem lại kết quả khả quan; ựiển hình như các chế

phẩm thuốc BVTV sinh học, nguồn gốc sinh học mới, bẫy pheromone, ....Từ

năm 2003, các nhà khoa học của Viện BVTV ựã nghiên cứu thành công bẫy pheromone trong phòng trừ một số ựối tợng sâu hại quan trọng trên rau, hoa gồm: Sâu tơ hại rau thập tự, sâu xanh da láng hại hành, sâu khoang hại rau và hoa, sâu xanh ựục quả cà chua. Theo ựánh giá của các nhà nghiên cứu, việc áp dụng các loại bẫy pheromone này trên ựồng ruộng ựã hạn chế ựợc sự phát sinh gây hại của các ựối tợng sâu hại trên, giúp giảm từ 40 - 70% lợng thuốc BVTV mà vẫn ựảm bảo an toàn về sâu bệnh.

Năm 2006, Chi cục BVTV Hà Nội ựã nghiên cứu ứng dụng bẫy pheromone trong biện pháp phòng trừ tổng hợp hai ựối tượng sâu hại rau là sâu tơ và sâu khoang. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Bẫy pheromone có hiệu lực cao ựối với sâu tơ và sâu xanh da láng, ựã giúp giảm trên 60% sâu non gây hại so với ựối chứng (gần tương ựương sử dụng thuốc BVTV). đối với sâu khoang hại rau, bẫy pheromone có hiệu lực thấp hơn (giảm 30 - 40% sâu non so với ựối chứng). Qua nghiên cứu cũng ựã xác ựịnh ựược mối tương quan giữa cao ựiểm trưởng thành vào bẫy với sự phát sinh của sâu non ở cả 2

ựối tượng sâu tơ và sâu khoang, từựó có cơ sở dự báo sâu non phát sinh gây hại thông qua theo dõi trưởng thành vào bẫy ựể chủ ựộng tổ chức phòng trừ ựạt hiệu quả cao.

Một phần của tài liệu sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu 2010 ở ngOẠI THÀNH HÀ NỘI (Trang 32 - 37)