Nghiên cứu về thiên ñị ch của sâu xanh da láng

Một phần của tài liệu sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu 2010 ở ngOẠI THÀNH HÀ NỘI (Trang 27 - 29)

Sâu xanh da láng có thành phần thiên ñịch rất phong phú bao gồm ong, ruồi, nấm, vi khuẩn, virus kí sinh rất cao có thể khống chếñược sâu xanh da láng khi phát triển thành dịch. Trong ñiều kiện tự nhiên, nếu chúng ta không sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật trên ñồng ruộng, tỷ lệ sâu xanh da láng bị ký sinh rất cao, có khi tới 70%. Các loài thiên ñịch của sâu xanh da láng rất mẫn cảm với các loài thuốc BVTV, chính vì vậy mà sử dụng thuốc BVTV không

ñúng thì thiên ñịch dễ dàng bị tiêu diệt hay bị xua ñuổi.

Khi sử dụng thuốc, người nông dân thường chỉ quan tâm ñến tên thương mại của các loại thuốc, hàm lượng ñộc chất cao ñược coi là tốt hơn, ña số họ chưa phân biệt ñể luân phiên việc sử dụng các loại thuốc có thành phần hóa học khác nhau. Liều lượng thuốc sử dụng theo kinh nghiệm cũng thường gấp từ 2 ñến 3 lần so với liều lượng khuyến cáo, chính những nguyên nhân này ñã dẫn tới dịch sâu xanh da láng phát sinh mạnh hơn và sâu ngày càng kháng thuốc nhiều hơn [14].

Theo PTS. Phạm Hữu Nhượng và ctv (1997), thiên ñịch của sâu xanh da láng rất phong phú, ñiều tra tại Nha Hố, có tới 23 loài thiên ñịch, gồm: 11 loài côn trùng kí sinh sâu non (trong ñó có 1 loài côn trùng kí sinh trứng và sâu non), 8 loài côn trùng ăn thịt, 3 loài vi sinh vật thuộc nhóm nấm, 1 loài virus gây bệnh thối

nhũn NPV. Trong số ñó có một số loài chiếm ưu thế trên ñồng và có khả năng nhân nuôi với số lượng lớn ñể phòng trừ sinh học như bọ xít hoa Eocanrhecona furcellataChrysoperla basalis. Vi sinh vật gây bệnh quan trọng gồm nấm

Aspergilus flavus, vi khuẩn Bacillus thurigiensis và virus NPV[3].

Sâu xanh da láng gây hại tương ñối nhiều, nhưng ngoài thiên nhiên có nhiều loài côn trùng cũng như bệnh kí sinh làm sâu giảm mật số rất ñáng kể. Trên ñồng ruộng, tỉ lệ sâu bị kí sinh có khi lên tới 74% ở giữa hoặc cuối vụ, còn ở ñầu vụ khoảng 17%. Nấm Metarhizium sp làm sâu xanh da láng chết nhiều nhất, khoảng 50%, kế ñó là ong kén trắng với tỉ lệ gây chết cho sâu xanh là 34%[15].

Theo Phạm Thị Thuỳ thì sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hubner bị nấm lục cương Metarhizium anisopliae, Metarhizium flavoviride kí sinh. Khi bào tử nấm lục cương bám trên bề mặt da côn trùng trong khoảng 24 giờ

thì bào tử sẽ nảy mầm tạo thành ống mầm xuyên qua vỏ côn trùng, sau ñó tiếp tục phân nhánh tạo thành một mạng sợi nấm chằng chịt bên trong cơ thể côn trùng, cũng giống như nấm Beauveria basiana. Nấm Metarhizium anisopliae

ñã tiết ra ñộc tố Destruxin A, B và chính các ñộc tố trên ñã gây chết côn trùng[11].

Theo sinh viên Giản Thị Ngọc Mẫn, K24, lớp Trồng Trọt, Bộ môn Khoa học cây trồng, khoa Nông nghiệp trường ðH Cần Thơ, nhóm côn trùng ký sinh như ong kén vàng Microplitis manilae, ong kén trắng Chelonus sp. và ruồi Peribaea giữ vai trò quan trọng trong việc ñiều hòa mật ñộ sâu xanh da láng trong tự nhiên. Nhóm này ñặc biệt là Ong Chelonus sp. có thể gây chết sâu xanh da láng 46,8%. Cả ba loài côn trùng này ñều ký sinh vào giai ñoạn sâu tuổi nhỏ nên có giá trị trong sinh học rất cao vì có thể khống chếñược sự

Một phần của tài liệu sâu xanh da láng (spodoptera exigua hubner) hại hành hoa và biện pháp quản lý tổng hợp chúng trong vụ hè thu 2010 ở ngOẠI THÀNH HÀ NỘI (Trang 27 - 29)