Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản lợn nái F1(Lừ ừ ừY) phối với lợn ừ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC VÀ PIDU TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI DỊCH VỤ TỔNG HỢP HÒA MỸ - ỨNG HÒA – HÀ NỘI (Trang 76 - 81)

4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.3.1 Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản lợn nái F1(Lừ ừ ừY) phối với lợn ừ

ựực Duroc

Kết quả tắnh toán hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái F1(LừY) phối với ựực Duroc ựược trình bày trong bảng 4.8.

Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu: Số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,96; 0,84. Vậy qua kết quả ở bảng 4.8 cho thấy số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu trên có hệ số tương quan dương và khá chặt chẽ, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con ựẻ ra/ổ càng cao thì số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ càng cao.

Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu: Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,74; 0,53. Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con ựẻ ra/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ càng lớn.

Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu: Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan lần lượt là: -0,36; -0,41. Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy số con ựẻ ra/ổ vơắ các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan thấp với mức nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con ựẻ ra/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con càng thấp.

Số con sơ sinh sống/ổ với chỉ tiêu số con cai sữa/ổ có hệ số tương quan là 0,89. Kết quả cho thấy chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ với số con cai sữa/ổ có hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con sơ sinh sống/ổ càng cao thì số con cai sữa/ổ càng cao.

Bảng 4.8. Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái F1(LừừừừY) phối với lợn ựực Duroc Chỉ tiêu Số con ựẻ ra/ổ Số con sơ sinh sống/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Số con cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/con Số con ựẻ ra/ổ 1 0,96 Số con sơ sinh sống/ổ

<,0001 1

0,74 0,68

Khối lượng sơ sinh/ổ

<,0001 <,0001 1

-0,36 -0,38 0,34

Khối lượng sơ sinh/con

<,0001 <,0001 <,0001 1

0,84 0,89 0,64 -0,29

Số con cai sữa/ổ

<,0001 <,0001 <,0001 <,0001 1

0,53 0,56 0,53 -0,01 0,73

Khối lượng cai sữa/ổ

<,0001 <,0001 <,0001 0,8573 <,0001 1

-0,41 -0,42 -0,14 0,38 -0,43 0,15

Khối lượng cai sữa/con

Số con sơ sinh sống/ổ với các chỉ tiêu: Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan lần lượt là: -0,38; -0,42. Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy số con sơ sinh sống/ổ với các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan thấp với mức nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con sơ sinh sống/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con càng thấp.

Số con cai sữa/ổ với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan là 0,73; hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Vậy số con cai sữa/ổ càng cao thì khối lượng cai sữa/ổ càng cao.

Khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là 0,38. Như vậy khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Vậy khối lượng sơ sinh/con càng lớn thì khối lượng cai sữa/con lớn.

Khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan là -0,01. Qua kết quả trên cho thấy khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan rất thấp.

Khối lượng cai sữa/ổ với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là 0,15; hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao.

4.3.2 Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản lợn nái F1(LừừừY) phối với lợn ừ

ựực Pidu

Kết quả tắnh toán hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái F1(LừY) phối với ựực Pidu ựược trình bày trong bảng 4.9.

Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu: Số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,95; 0,81. Vậy qua kết quả ở bảng 4.9 cho thấy số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu trên có hệ số tương quan dương và khá chặt chẽ, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con ựẻ ra/ổ càng cao thì số con sơ sinh sống/ổ, số con cai sữa/ổ càng cao.

Bảng 4.9. Hệ số tương quan giữa các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái F1(LừừừừY) phối với lợn ựực Pidu Chỉ tiêu Số con ựẻ ra/ổ Số con sơ sinh sống/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ Khối lượng sơ sinh/con Số con cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/con Số con ựẻ ra/ổ 1 0,95 Số con sơ sinh sống/ổ

<,0001 1

0,76 0,73

Khối lượng sơ sinh/ổ

<,0001 <,0001 1

-0,41 -0,40 0,25

Khối lượng sơ sinh/con

<,0001 <,0001 <,0001 1

0,81 0,86 0,63 -0,33

Số con cai sữa/ổ

<,0001 <,0001 <,0001 <,0001 1

0,59 0,60 0,50 -0,16 0,74

Khối lượng cai sữa/ổ

<,0001 <,0001 <,0001 0,0001 <,0001 1

-0,40 -0,44 -0,25 0,27 -0,54 0,05

Khối lượng cai sữa/con

Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu: Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan lần lượt là: 0,76; 0,59. Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy số con ựẻ ra/ổ vơắ các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con ựẻ ra/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ càng lớn.

Số con ựẻ ra/ổ với các chỉ tiêu: Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan lần lượt là: -0,41; -0,40. Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy số con ựẻ ra/ổ vơắ các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan thấp với mức nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con ựẻ ra/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con càng thấp.

Số con sơ sinh sống/ổ với chỉ tiêu số con cai sữa/ổ có hệ số tương quan là 0,86. Kết quả cho thấy chỉ tiêu số con sơ sinh sống/ổ với số con cai sữa/ổ có hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con sơ sinh sống/ổ càng cao thì số con cai sữa/ổ càng cao.

Số con sơ sinh sống/ổ với các chỉ tiêu: Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan lần lượt là: -0,40; -0,44. Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy số sơ sinh sống/ổ với các chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan thấp với mức nghĩa (P<0,0001). Do ựó số con sơ sinh sống/ổ càng cao thì khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con càng thấp.

Số con cai sữa/ổ với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ có hệ số tương quan là 0,74; số con cai sữa/ổ với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Vậy số con cai sữa/ổ càng cao thì khối lượng cai sữa/ổ càng cao.

Khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan là 0,27. Như vậy khối lượng sơ sinh/con với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan dương và ựạt ở mức cao, với mức ý nghĩa (P<0,0001). Vậy khối lượng sơ sinh/con càng lớn thì khối lượng cai sữa/con lớn.

Khối lượng cai sữa/ổ với chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có hệ số tương quan dương là 0,05.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC VÀ PIDU TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI DỊCH VỤ TỔNG HỢP HÒA MỸ - ỨNG HÒA – HÀ NỘI (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)