Ngành chăn nuôi lợn trên thế giới liên tục tăng trưởng và phát triển ổn ựịnh. Những hiểu biết mới về ưu thế lai và sự phát triển kỹ thuật thụ tinh nhân tạo lợn nên ở các nước có ngành chăn nuôi tiên tiến ựã phát triển mạnh lai kinh tế ở lợn, lúc ựầu chỉ mới áp dụng các tổ hợp lai kinh tế ựơn giản như lai 2 giống lợn, về sau có nhiều tổ hợp lai kinh tế phức tạp từ 2, 4, 5 giống lợn và cao hơn nữa là các chương trình lai tạo lợn Hybrid. Tùy theo nhu cầu, thị hiếu của từng nước mà người chăn nuôi có thể lựa chọn giống lợn phù hợp. Duroc x F1(LừY) và Pidu x F1(LxY).
Theo Ian Gordon (1997)[31], lai giống trong chăn nuôi lợn ựã có từ hơn 50 năm trước, việc sử dụng lai hai, ba, bốn giống ựể sản xuất lợn thịt thương phẩm ựã trở thành phổ biến.
So sánh giữa các tổ hợp lai hai, ba, bốn giống, Ostrowski và cộng sự (1997)[35] cho thấy con lai có 25 và 50 % máu P có tỷ lệ nạc cao và chất lượng thịt tốt. Sử dụng ựực lai F1(PừD) có tác dụng nâng cao diện tắch và khối lượng cơ thăn (Gajewczyk và cộng sự, 1998)[27]. Các nghiên cứu của Gerasimov và cộng sự (1997)[28] cho biết lai hai, ba giống ựều có tác dụng nâng cao các chỉ tiêu sinh sản như: số con ựẻ ra/lứa, tỷ lệ nuôi sống và khối lượng ở 60 ngày tuổi/con. Lai hai giống làm tăng số con ựẻ ra/lứa so với giống thuần (10,9 so với 10,1 con), tăng khối lượng sơ sinh và khối lượng khi cai sữa.
Kalash Nikova G. (2000)[32] ựã nghiên cứu về năng suất sinh sản của tổ hợp lai và lợn Y. Số con ựẻ ra/ổ của các tổ hợp lai F1(LxY) phối Duroc, F1(LxY) phối L, F1(LxY) phối Y tương ứng là 10,2; 9,8 và 10,3 con. Khối lượng sơ sinh trung bình/con của các tổ hợp lai F1(LxY) phối Duroc, F1(LxY) phối L, F1(LxY) phối Y tương ứng là 1,64; 1,36 và 1,13 kg. Số ra ựẻ ra/ổ lợn Y là 9,8 con, khối lượng trung bình/con lợn Y là 1,48 con.
Việc sử dụng nái lai (LxY) phối với lợn Pi ựể sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai (LxY) phối với lợn ựực lai (PxD) ựể sản xuất con lai 4 giống khá phổ biến tại Bỉ (Pascal Leroy và cộng sự, 1996)[36]. Lợn ựực giống Pi ựã ựược cải tiến (P-Rehal) có tỷ lệ nạc cao ựược sử dụng là dòng ựực cuối cùng ựể sản xuất lợn thịt (Leroy và cộng sự, 2000)[34]. Warnants và CS (2003)[38] cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ựực Pi ựể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp.
Nái lai (LxY) có tỷ lệ ựẻ, số con ựẻ ra/lứa cao hơn lợn nái thuần L, nái lai (LxY) ựược sử dụng nhiều trong các công thức lai (Gaustad-Aas và cộng sự, 2004) [26].
Theo Heyer và cộng sự (2005) [30] ở Landrace White x Landrace và Large White x Duroc tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa lần lượt là 87,90% và 86,70%.
Theo Wolf và cộng sự (2008)[39] tuổi ựẻ lứa ựầu của Large White là 371,0 ngày.