Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Lừ ừừ ừY) phối với lợn ựực Duroc và Pidu

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC VÀ PIDU TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI DỊCH VỤ TỔNG HỢP HÒA MỸ - ỨNG HÒA – HÀ NỘI (Trang 44 - 52)

4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN

4.1Năng suất sinh sản của lợn nái F1(Lừ ừừ ừY) phối với lợn ựực Duroc và Pidu

và Pidu

Kết quả theo dõi năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu ựược trình bày ở bảng 4.1

- Tuổi ựẻ lứa ựầu

Tuổi ựẻ lứa ựầu có liên quan chặt chẽ với tuổi phối giống lần ựầu, tỷ lệ ựậu thai, các yếu tố ngoại cảnh bất lợi ựều làm thay ựổi tuổi ựẻ lứa ựầu, chỉ tiêu này có ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất sinh sản của lợn nái. để ựạt ựược năng suất sinh sản của lợn nái và hiệu quả chăn nuôi cao thì phải ựưa gia súc cái vào khai thác hợp lý, ựúng thời ựiểm. Qua kết quả ở bảng 4.1 chúng ta thấy tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu lần lượt là: 371,89 ngày; 369,72 ngày. Kết quả cho thấy, tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc cao hơn tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê với mức (P>0,05).

Theo kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (2001)[3] tại Trung tâm Phú Lãm Ờ Hà Tây, thì tuổi ựẻ lứa ựầu của Landrace là 368,11 ngày và của Yorkshire là 395,88. So với kết quả này thì kết quả của chúng tôi là tương ựương hoặc sớm hơn với lợn nái ngoại thuần ựiều ựó có ý nghĩa tham gia kéo dài thời gian khai thác của con nái, tăng năng suất sinh sản trên một ựời nái.

Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừừừừY) phối với lợn ựực Duroc và Pidu

Duroc x F1(LừừừừY) Pidu x F1(LừừừừY)

Chỉ tiêu đVT

n X ổ SE Cv% n X ổ SE Cv%

Tuổi ựẻ lứa ựầu Ngày 71 371,89a ổ 1,58 3,57 116 369,72a ổ 1,43 4,17

Thời gian mang thai Ngày 266 114,07a ổ 0,10 1,37 558 114,08a ổ 0,07 1,42

Số con ựẻ ra/ổ Con 266 11,11a ổ 0,12 17,15 558 11,75b ổ 0,09 17,53

Số con sơ sinh sống/ổ Con 266 10,81a ổ 0,12 18,08 558 11,44b ổ 0,09 17,76

Tỷ lệ sơ sinh sống % 266 97,32a ổ 0,32 5,29 558 97,48a ổ 0,22 5,35

Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 266 15,17a ổ 0,17 17,78 558 15,90b ổ 0,11 17,06

Khối lượng sơ sinh/con Kg 266 1,38a ổ 0,01 12,58 558 1,37a ổ 0,17 12,29

Số con cai sữa/ổ Con 266 10,25a ổ 0,12 18,31 558 10,79b ổ 0,08 18,22

Tỷ lệ nuôi sống % 266 95,16a ổ 0,47 8,06 558 94,72a ổ 0,35 8,84

Thời gian cai sữa Ngày 266 23,16a ổ 0,12 8,67 558 23,00a ổ 0,08 8,68

Khối lượng cai sữa/ổ Kg 266 65,05a ổ 0,59 14,68 558 67,73b ổ 0,41 14,40

Khối lượng cai sữa/con Kg 266 6,24a ổ 0,04 10,61 558 6,22a ổ 0,03 10,94

Khoảng cách lứa ựẻ Ngày 188 149,99a ổ 0,47 6,45 430 149,84a ổ 0,67 6,16

- Thời gian mang thai

Thời gian mang thai ựặc trưng cho loài và ắt bị biến ựộng. đặc ựiểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ựịnh thời ựiểm trong các giai ựoạn phát triển của bào thai, ựồng thời ước lượng ựược thời gian ựẻ của lợn ựể có ựược sự chuẩn bị kỹ càng cho công tác ựỡ ựẻ và chăm sóc quản lý ựàn lợn sau ựẻ.

Qua bảng 4.1 cho thấy thời gian mang thai của lợn nái lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu lần lượt là: 114,07 ngày; 114,08 ngày.

Từ kết quả trên ta thấy thời gian mang thai của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và thời gian mang thai của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu là tương ựương nhau, không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Số con ựẻ ra/ổ và số con sơ sinh còn sống/ổ

Số con ựẻ ra/ổ phụ thuộc vào số hợp tử ựược hình thành và sự phát triển của hợp tử trong thời kỳ bào thai và khả năng nuôi thai của lợn mẹ.

Số con ựẻ ra/ổ và số con sơ sinh sống/ổ ở tổ hợp lai là Duroc ừ F1(LừY) ựạt tương ứng là: 11,11 con và 10,81 con, ở tổ hợp lai Pidu ừ F1(LừY) ựạt tương ứng: 11,75 con và 11,44 con, như vậy số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ ở tổ hợp lai Pidu ừ F1(LừY) cao hơn so với tổ hợp lai Duroc ừ

F1(LừY) sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

Theo Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[24] cho biết lứa ựẻ ựầu ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là 10,00 và 9,80 con. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[15] cho biết, số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ ở lợn nái lai F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc ựạt tương ứng 10,34 con và 10,02 con. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy so sánh với các kết quả nghiên cứu trên của các tác giả, kết quả nghiên cứu của chúng tôi về chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ, là cao hơn.

Kết quả phân tắch cho thấy tỷ lệ sơ sinh sống của hai tổ hợp lai Duroc ừừừừ

F1(LừY)là 97,32% và Pidu ừừừừ F1(LừY) là 97,48% sự sai khác giữa hai tổ hợp lai trên không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Số con cai sữa/ổ

Chỉ tiêu này chứng tỏ ựược khả năng nuôi con khéo của lợn nái, chất lượng sữa mẹ và sức ựề kháng của lợn con ựối với bệnh tật, ựặc biệt kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn nái trong thời gian nuôi con và chăm sóc lợn con theo mẹ. đồng thời ựây cũng là chỉ tiêu quyết ựịnh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái. Trong thời gian này, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho lợn con chủ yếu từ sữa mẹ, lượng thức ăn nhận từ ngoài vào là rất ắt do hệ tiêu hóa còn chưa phát triển hoàn thiện, khả năng tiêu hóa thức ăn còn kém nên chất lượng của thức ăn bổ sung cho lợn con cũng rất quan trọng.

Bảng 4.1 cho thấy, số con cai sữa/ổ của của lợn nái lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu lần lượt là: 10,25 con/ổ; 10,79 con/ổ. Như vậy ở công thức lai lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc thấp hơn của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999)[2] cho thấy nái lai F1(L ừ Y) có số con cai sữa là 8,50 - 8,80 con/ổ. Phùng Thị Vân và cộng sự (2000)[23], (2002)[24] cho biết lợn nái (Y ừ L) và (L ừ Y) có số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,38 và 9,36 con. Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[15] số con cai sữa/ổ của lợn nái lai F1(LừY) khi phối với ựực Duroc và ựực Pietrain lần lượt là 9,13 con; 9,39 con/ổ.

So sánh với kết quả trên cho thấy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn, ựiều này cho thấy ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng lợn con sơ sinh, lợn con theo mẹ ở cơ sở chăn nuôi là hợp lý.

Số con ựẻ ra/ổ, số con sơ sinh sống/ổ và số con cai sữa/ổ là những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái. Các chỉ tiêu này không những chịu ảnh hưởng của ựiều kiện chăm sóc, mà trong cùng một ựiều kiện thì ở các giống, dòng khác nhau cũng khác nhau, ựiều ựó ựược biểu hiện trên biểu ựồ 4.1. 9.5 10 10.5 11 11.5 12 SCđR/ổ SCSS sống/ổ SCCS/ổ con

Duroc x F1(LxY) Pidu x F1(LxY)

Biểu ựồ 4.1. Số con/ổ của lợn nái lai F1(LxY) phối với lợn ựực Duroc và Pidu

- Tỷ lệ nuôi sống

Chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ ựến khả năng chăm sóc và ựiều kiện nuôi dưỡng, mức ựộ khéo nuôi con của lợn mẹ. Nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của lợn F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc là 95,16% cao hơn tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của lợn F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu là 94,72%, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[15], tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa ở tổ hợp lai Pietrain ừ(LừY) ựạt 93,43%, ở tổ hợp lai Duroc ừ(LừY) ựạt 94,81%. So sánh chỉ tiêu này với kết quả nghiên cứu của các tác giả thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi ựạt cao hơn.

- Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con

Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con ựánh giá khả năng nuôi dưỡng thai của lợn mẹ, phản ánh kỹ thuật chăm sóc lợn nái mang thai. Khối lượng sơ sinh/ổ tỷ lệ thuận với khối lượng sơ sinh/con. đối với lợn ngoại khối lượng sơ sinh lý tưởng là 1,3 Ờ 1,5kg. Khối lượng sơ sinh/con cũng ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng của ựàn con theo mẹ.

Bảng 4.1 cho thấy khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu lần lượt là: 15,17kg/ổ; 15,90 kg/ổ và khối lượng sơ sinh/con lợn nái lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu lần lượt là: 1,38kg/con; 1,37 kg/con. Như vậy ở công thức lai lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc khối lượng sơ sinh/ổ thấp hơn của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05); công thức lai lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc khối lượng sơ sinh/con cao hơn của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu và sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[16] cho biết khối lượng sơ sinh trung bình/con ở tổ hợp lai lai Duroc ừ F1(LừY) là 1,39 kg. Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[24] cho thấy khối lượng sơ sinh/ổ ở tổ hợp lai lai Duroc ừ

F1(LừY) của 3 lứa ựẻ ựầu là 12,90 kg. Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[15], khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng sơ sinh/con của lợn nái F1(LừY) khi phối với ựực Duroc và Pietrain lần lượt là: 14,19kg; 15,46 kg/con và 1,49; 1,50 kg/con.

- Khối lượng cai sữa/ổ và khối lượng cai sữa/con

Chỉ tiêu trên ựánh giá khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ, chế ựộ nuôi dưỡng cả lợn mẹ và lợn con và cho biết tốc ựộ sinh trưởng, phát triển của lợn

con trong giai ựoạn theo mẹ. Khối lượng càng cao thì hiệu quả chăn nuôi lợn càng cao, quyết ựịnh ựến sự thành công hay thất bại trong chăn nuôi lợn nái.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy thấy khối lượng cai sữa/ổ lợn nái lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc ở 23,16 ngày tuổi và ựực Pidu ở 23,00 ngày tuổi lần lượt là: 65,05kg/ổ; 67,73 kg/ổ và khối lượng cai sữa/con lợn nái lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu lần lượt là: 6,24 kg/con; 6,22 kg/con. Như vậy ở công thức lai lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc khối lượng cai sữa/ổ thấp hơn của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05); công thức lai lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc khối lượng cai sữa/con cao hơn của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu và sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân (2000)[23] trên 2 giống Duroc x F1(LừY) và Duroc x F1(YừL) ở 24 ngày tuổi tương ứng là 50,3; 48,0 kg và thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[15], khối lượng cai sữa /ổ và khối lượng cai sữa /con của lợn nái F1(LừY) khi phối với ựực Duroc và Pietrain lần lượt là: 67,65 kg; 69,94 kg/ổ và 7,39kg; 7,44 kg/con.

Khối lượng sơ sinh/ổ và khối lượng cai sữa/ổ của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu ựược thể hiện qua biểu ựồ 4.2

0 15 30 45 60 75

Klg sơ sinh/ổ Klg cai sữa/ổ

Kg

Duroc x F1(LxY) Pidu x F1(LxY)

Biểu ựồ 4.2. Khối lượng/ổ của lợn nái lai F1(LxY) phối với lợn ựực Duroc và Pidu

Qua biểu ựồ chúng ta nhận thấy trong cùng ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng như nhau khả năng tăng khối lượng lợn con của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Pidu tốt hơn lợn con của lợn nái F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thời gian cai sữa

Thời gian cai sữa giữa các tổ hợp lai tương ựương nhau, con lai của tổ hợp lai Duroc x F1(LừY) cai sữa ở 23,16 ngày, của tổ hợp lai Pidu x F1(LxY) cai sữa ở 23,00 ngày, sự sai khác về thời gian cai sữa giữa các tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

- Khoảng cách lứa ựẻ

Chỉ tiêu khoảng cách lứa ựẻ càng ngắn thì càng làm tăng số lứa ựẻ/nái/năm, nhưng nó lại phụ thuộc nhiều vào tuổi cai sữa lợn con và thời gian phối giống trở lại.

Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy, khoảng cách lứa ựẻ của nái lai F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc và ựực Pidu lần lượt là: 149,99 ngày; 149,84 ngày. Như vậy, trong cùng ựiều kiện nuôi dưỡng chăm sóc và quản lý thì ở công thức lai Pidu x F1(LừY) có khoảng cách lứa ựẻ ngắn hơn ở công thức lai Duroc x F1(LừY). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh (1998) về khoảng cách lứa ựẻ của lợn nái lai F1(LừY) là: 164,40 ngày. Kết quả nghiên cứu của Kosovac và cộng sự (1997) [33] có khoảng cách lứa ựẻ ở lợn F1(LừY) là 154,60 ngày. Kết quả của chúng tôi về khoảng cách lứa ựẻ là thấp hơn các tác giả trên.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA CÁC TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) PHỐI VỚI LỢN ĐỰC DUROC VÀ PIDU TẠI HỢP TÁC XÃ CHĂN NUÔI DỊCH VỤ TỔNG HỢP HÒA MỸ - ỨNG HÒA – HÀ NỘI (Trang 44 - 52)