Khả năng kết hợp và phương phỏp ủ ỏnh giỏ khả năng kết hợp

Một phần của tài liệu Đánh giá một số giống cà tím và thế hệ con lai giữa chúng tại gia lâm hà nội (Trang 29 - 31)

- Khả năng kết hợp là một thuật ngữ ủể chỉ giỏ trị chọn giống của cỏc giống bố mẹ ủược sử dụng ủể tạo ra con lai tốt nhất, ủú là khả năng khi sử dụng chỳng ủể lai, con lai thu ủược sẽ cú ưu thế lai hơn so với bản thõn của chỳng.

Khả năng kết hợp là một ủặc tớnh di truyền, ủược truyền qua cỏc thế hệ tự phối và di truyền ủược khi cho lai tạo (Trương đớch, 1988)[7]. Khả năng kết hợp ủược chia làm 2 loại: khả năng kết hợp chung và khả năng kết hợp riờng.

+ Khả năng kết hợp chung (GCA) là ủại lượng trung bỡnh về ưu thế lai của tất cả cỏc tổ hợp lai mà dũng ủú tham gia, thể hiện khả năng cho ưu thế lai của dũng ủú so với cỏc dũng khỏc. Về bản chất di truyền, GCA ủặc trưng cho hiệu ứng cộng tớnh của cỏc gen.

+ Khả năng kết hợp riờng (SCA) là khả năng cho ưu thế lai của một giống bố mẹ khi lai với một giống bố mẹ khỏc, biểu hiện bằng trị số bỡnh quõn tớnh trạng của từng tổ hợp lai so với giỏ trị khả năng kết hợp chung của hai bố mẹ. Về bản chất di truyền, SCA ủặc trưng cho hiệu ứng khụng cộng tớnh của cỏc gen.

Sử dụng phộp phõn tớch khả năng kết hợp cú tỏc dụng to lớn trong việc hoạch ủịnh chương trỡnh tạo giống nhằm sử dung ưu thế lai và lai tạo giống cú ủịnh hướng.

- Phương phỏp ủỏnh giỏ khả năng kết hợp

Luõn giao (Diallen cross) là phương phỏp thử khả năng kết hợp do Sprague và Tatum [31] ủề xuất, ủó ủược nhiều nhà khoa học khỏc phỏt triển, ủặc biệt là B. Giffing năm 1956 [25, 26] .

đõy là phương phỏp mà cỏc dũng ủịnh thử khả năng kết hợp ủược lai luõn phiờn trực tiếp với nhau. Trong luõn giao, cỏc dũng vừa là cõy thử của cỏc dũng khỏc, vừa là cõy thử của chớnh nú. Phương phỏp này xỏc ủịnh ủược bản chất và giỏ trị di truyền của cỏc tớnh trạng cũng như khả năng kết hợp chung và riờng của cỏc vật liệu tham gia. Luõn giao ủược sử dụng cho nhiều loại cõy trồng với mục ủớch chớnh là tỡm cỏc thụng số di truyền của cỏc ủối

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ21

tượng nghiờn cứu.

Cú hai phương phỏp chớnh ủể phõn tớch luõn giao là phương phỏp Hayman (1954) và phương phỏp Griffing (1956).

+ Phương phỏp Hayman: ủể xỏc ủịnh tham số di truyền của bố mẹ cũng như tổ hợp lai. Tuy nhiờn, việc xỏc ủịnh cỏc thụng số chỉ chớnh xỏc khi bố mẹ thoả món cỏc ủiều kiện Hayman ủưa ra.

Phương phỏp Hayman ủược tiến hành theo hai bước: phõn tớch phương sai và ước lượng cỏc thành phần biến dị.

+ Phương phỏp Griffing: phương phỏp này cho biết thành phần biến ủộng khả năng kết hợp chung, riờng ủược quy ủổi sang cỏc thành phần biến ủộng do hiệu quả cộng tớnh, trội và siờu trội của gen.Luõn giao dựa trờn chiều hướng bố mẹ và con lai thuận nghịch mà Griffing ủưa ra 4 sơ ủồ sau:

ỚSơ ủồ 1: tất cả cỏc dũng ủịnh thử ủem lai với nhau theo mọi tổ hợp lai theo hai hướng thuận nghịch, số tổ hợp lai là N = n2 (n: số dũng tham gia). Sơ ủồ 1 chỉ ỏp dụng ở cõy tự thụ phấn.

ỚSơ ủồ 2: tất cả cỏc dũng ủịnh thử ủem lai với nhau theo mọi tổ hợp lai theo hướng lai thuận, bao gốm cả bố mẹ trong phõn tớch, số tổ hợp lai là N = n(n+1)/2. Sơ ủồ 2 chỉ ỏp dụng khi trong số cỏc dũng ủịnh thử cú cỏc dũng chuẩn (hoặc giống chuẩn) và sẽ làm ủối chứng cho thớ nghiệm so sỏnh giống sau này.

ỚSơ ủồ 3: Cỏc dũng ủược lai luõn giao với nhau theo cả hai hướng thuận và nghịch, số tổ hợp lai là N = n(n-1). Sơ ủồ 3 ủược ỏp dụng khi số dũng mang thử tương ủối ớt (dưới 5 dũng) bao gồm cỏc dũng chuẩn và cần kiểm tra sự ảnh hưởng của tế bào chất tới việc hỡnh thành ưu thế lai.

ỚSơ ủồ 4: Cỏc dũng ủược lai với nhau chỉ theo hướng thuận, số tổ hợp lai là N = n(n-1)/2.

Tuỳ theo mục ủớch mà lựa chọn sơ ủồ thớch hợp. Tuy nhiờn, hiện nay sơ ủồ 4 ủược sử dụng rộng rói, ủạt hiệu quả mong muốn bởi khụng tốn sức mà lại cho kết qủa nhanh và chớnh xỏc.

Trường đại học Nụng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ẦẦẦ22

3. VT LIU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CU

Một phần của tài liệu Đánh giá một số giống cà tím và thế hệ con lai giữa chúng tại gia lâm hà nội (Trang 29 - 31)