Môi trường trong quy hoạch các khu công nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá một số giải pháp môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp vũng áng 1, tỉnh hà tĩnh (Trang 35 - 44)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.4.2Môi trường trong quy hoạch các khu công nghiệp ở Việt Nam

2.4.2.1 Những ựịnh hướng chắnh về môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp

đối với bất kì một quốc gia nào, công nghiệp cũng là ngành kinh tế ựặc biệt quan trọng ựối với bất kỳ quốc gia, vùng lãnh thổ nàọ Nó là ựộng lực cho sự phát triển của các ngành kinh tế, là cơ sở của các ngành dịch vụ, thương mại, là yếu tố trung tâm của quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựất nước. Công nghiệp góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, xoá ựói giảm nghèo cho các quốc gia, nâng cao vị thế, hình ảnh của các quốc gia trên thị trường Quốc tế. Phát triển công nghiệp là trọng tâm của chiến lược phát triển quốc giạ Tuy nhiên bên cạnh những vai trò to lớn của công nghiệp, nó cũng gây ra hậu quả nghiêm trọng về môi trường, tác ựộng xấu ựến ựời sống, sức khoẻ, sinh hoạt của dân cư.

đối với các nước ựang phát triển, thời kì ựầu của quá trình công nghiệp hoá, ựể phát triển công nghiệp, cần phải tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp thàng khu hoặc cụm công nghiệp. Chắnh vì vậy khu hay cụm công

nghiệp ra ựời phổ biến ở các quốc gia ựang phát triển, trong ựó có Việt Nam. đây là một mô hình sử dụng các ưu ựãi ựặc biệt (thuê ựất, ưu ựãi thuế, thủ tục hành chắnh, lao ựộng...) ựể thu hút vốn, khoa học công nghệ của các nhà ựầu tư trong và ngoài nước.

Mô hình này ựược ựánh giá là phù hợp với các quốc gia ựang ở giai ựoạn ựầu quá trình công nghiệp hoá, hiện ựại hoá. đồng thời, các khu, cụm công nghiệp cũng là nơi tạo ra một nguồn thu ngân sách lớn cho các ựịa phương, cho các quốc gia, giải quyết hàng ngàn, thâm chắ hàng trăm ngàn lao ựộng trong một khu, cụm công nghiệp chỉ với diện tắch từ vài chục ựến vài trăm hạ Tuy có nhiều ựóng góp như vậy, nhưng khu, cụm công nghiệp cũng còn tồn tại nhiều vấn ựề bất cập, ựáng bàn.

Trước hết, ựó là nơi tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp với nhiều loại hình khác nhau, dù cho các cơ sở này có công nghệ hiện ựại ựến mấy cũng ựều gây tác ựộng xấu ựến môi trường, như làm ô nhiễm nước mặt, nước ngầm, không khắ; làm ảnh hưởng xấu ựến môi trường khu vực xung quanh.

Các khu, cụm công nghiệp là trung tâm, nơi duy trì và phát tán nguồn gây ô nhiễm. Các tác ựộng này không chỉ diễn ra trước mắt mà lâu dài, không chỉ diễn ra tại vị khu, cum công nghiệp mà còn lan rộng ra khu vực xung quanh. Việc khắc phục hậu quả ô nhiễm cũng rất phức tạp, kéo dài và rất tốn kém, thậm chắ vượt xa tổng số ngân sách mà khu, cụm công nghiệp ựó ựã ựóng góp cho ựịa phương trong suốt thời gian nó hoạt ựộng. Hậu quả nguy hiểm nhất là những ảnh hưởng ựến sức khoẻ người dân và môi trường sinh thái, trong ựó có những hậu quả không thể khắc phục ựược.

Theo số liệu của Tổng cục Môi trường Việt Nam [3], tắnh ựến tháng 10 năm 2009, Việt Nam ựã có 223 KCN, ựược thành lập theo quyết ựịnh của Chắnh phủ. Trong ựó, 171 KCN ựã ựi vào hoạt ựộng, với tổng diện tắch 57.264 ha, ựặt tỉ lệ lấp ựầy 46%. Các khu công nghiệp tập trung ở Việt Nam

mới chỉ ựi vào hoạt ựộng khoảng 20 năm. Tuy vậy tại nhiều KCN ựã nảy sinh hàng hoạt vấn ựề về ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn ựến sinh hoạt và sức khoẻ dân cư. Hàng loạt các Ộcon sông chếtỢ, Ộvùng ựất chếtỢ, Ộcánh ựồng chếtỢ cùng với nó là những làng ung thư; những hồ tôm, ao cá với hàng ngàn tấn cá chết hàng loạt xuất hiện khắp mọi vùng miền của ựất nước. Tình trạng ô nhiễm tại các khu công nghiệp, sự lan rộng những chất gây ô nhiễm xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng quy kết lại chắnh là phát triển KCN thiếu quy hoạch thân thiện với môi trường. Phát triển KCN thiếu quy hoạch môi trường xuất phát từ: sự duy ý chắ, sự nóng vội, vì thành tắch, phát triển công nghiệp bằng mọi giá, thiếu tôn trọng quy luật tự nhiên, không dựa trên những tri thức về ựịa lý tự nhiên, ựịa lý kinh tế....

Thực trạng cho thấy rất nhiều cụm khu công nghiệp nằm ngay sát các dòng sông ựể tận dụng nguồn nước ựầu vào và thuận tiện xả thảị Việc làm này không chỉ tác ựộng ựến người dân sở tại mà có khả năng phát tán nguồn gây ô nhiễm trên diện rộng, kéo dài rất khó kiểm soát, khắc phục, xử lý hậu quả. Vị trắ các khu công nghiệp này cũng tạo ựiều kiện, tiếp tay cho các doanh nghiệp có cơ hội xả chất thải trực tiếp ra môi trường mà ắt cơ nguy cơ bị phát hiện (ựiển hình là các khu công nghiệp trên sông đồng Nai, Thị Vải, Sài Gòn, Sông Nhuệ, Sông đuống, sông Cầụ.., ựã bị báo chắ lên án trong thời gian qua).

để ựảm bảo phát triển bền vững, quy hoạch khu, cụm công nghiệp cần phải ựịnh hướng theo một số nguyên tắc sau ựây:

Thứ nhấtxác ựịnh vị trắ

Quy hoạch khu công nghiệp trước hết là việc xác ựịnh vị trắ phân bố các khu công nghiệp. điều này không thể chỉ ựơn thuần xuất phát từ lợi ắch kinh tế, mà nó cần dựa trên cơ sở khoa học ựịa lý, ựịa môi trường, tôn trọng các yếu tố, thành phần tự nhiên, trong ựó phải lấy lợi ắch của cư dân trong phạm vi ảnh hưởng làm tiêu chuẩn hàng ựầu cho việc lựa chọn vị trắ.

Việc xác ựịnh vị trắ quy hoạch các khu, cụm công nghiệp cần phải xa các trung tâm dân cư, xa trung tâm các thành phố, thị xã, thị trấn. Bởi các khu, cụm công nghiệp khi ựi vào hoạt ựộng thì tuỳ theo ngành sản xuất mà có thể gây ra nhiễm môi trường với tắnh chất và mức ựộ ựộc hại khác nhau, tác ựộng ựến ựời sống và sức khỏe con người khác nhaụ

Về nguyên tắc KCN không ựược xây dựng ở vị trắ mà khói bụi sẽ tác ựộng vào khu vực dân cư, nhất là khu vực có mật ựộ dân cư cao, hoạt ựộng kinh tế diễn ra sôi ựộng, trong các thành phố trẻ, trung tâm tỉnh lị có tốc ựộ phát triển nhanh. Việc xác ựịnh vị trắ phân bố cần phải dựa trên cơ sở xác ựịnh không gian mở rộng thành phố, khu dân cư trong tương lai (ắt nhất là 30- 50 năm). Trong khi ựó, hiện nay ở nước ta, nhiều khu, cụm công nghiệp nằm trong hay nằm sát thành phố, khu dân cư, hoặc các khu công nghiệp ựang ựược kỳ vọng là hạt nhân hình thành các thị tứ, thị trấn, thành phố trong tương laị

Khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần phải tuân thủ những ựiều kiện ựịa - môi trường, phải tránh những vị trắ nhạy cảm như: vị trắ ựón gió, trên những dải ựất quá cao, nơi có các kênh dẫn nước, dọc hệ thống các sông suối, các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt, các ựầu mối giao thông (nhà ga, bến tàụ.), nhằm tránh lan truyền nguồn thải ô nhiễm ựến các hoạt ựộng kinh tế - xã hội - môi trường khác.

Các khu, cụm công nghiệp quy hoạch cần tránh nằm trong, sát hoặc giao thoa với các khu dân cư hiện hữụ Bởi nếu nằm trong thành phố, trong các khu dân cư không chỉ tốn kém trong công tác ựền bù và giải phóng mặt bằng, mà còn là nguy cơ gây hậu quả môi trường tăng gấp bội do chịu tác ựộng của quy luật 1000 (Rule of 1000) dẫn qua [10]: chất ô nhiễm ở ngoài môi trường ựóng kắn có cơ hội xâm nhập vào cơ thể con người cao hơn 1000 lần so với nó ở ngoài môi trường mở.

Thứ hai quy hoạch tập trung

để phân bố vị trắ, không nên phân tán các cơ sở sản xuất công nghiệp. Các ựịa phương nên xác ựịnh một vị trắ, một diện tắch phù hợp ựể phân bố các khu, cụm công nghiệp nhằm gom nguồn gây ô nhiềm về một khu vực ựể quản lý hoạt ựộng, quản lý về mặt môi trường, giảm chi phắ xây dựng các cơ sở hạ tầng có liên quan. điều này cũng tránh gây ra lãng phắ một diện tắch rất lớn ựất không ựược sử dụng do chờ dự án ựầu tư.

Những bài học ựược rút ra từ các khu, cụm công nghiệp trong thời gian qua là những kinh nghiệm quý cho các cấp chắnh quyền khi tiến hành quy hoạch. Phát triển hướng tới môi trường sạch, chú trọng ựến sức khoẻ người dân là một ựịnh hướng phát triển mang tắnh nhân văn, có ựạo ựức.

Thứ ba hướng tới xây dựng khu công nghiệp sinh thái

Xây dựng khu công nghiệp sinh thái, thân thiện với môi trường là mục tiêu phấn ựấu của các khu công nghiệp.

Khu công nghiệp sinh thái phải ựảm bảo các nguyên tắc:

- Cơ sở hạ tầng phải ựược thiết kế ựể tạo thành một chuỗi hệ sinh thái hoà hợp với hệ sinh thái tự nhiên. Khu công nghiệp sinh thái như một mô hình sản xuất công nghiệp bảo tồn tài nguyên, giảm mức phát thải thấp nhất, tăng tối ựa khả năng tái sinh, tái sử dụng nguyên, nhiên liệu và năng lượng.

- Loại hình công nghiệp tương thắch với khả năng cung cấp nguyên, nhiên liệu, năng lượng; có sản phẩm, phế phẩm, phế thải duy trì ựược các yếu tố phát triển bền vững.

- Tương thắch về quy mô của nhà máy ựể có thể thực hiện trao ựổi vật chất theo nhu cầu sản xuất của từng nhà máy, nhờ ựó giảm chi phắ vận chuyển, năng lượng; tăng chất lượng của vật liệu trao ựổi liên thông trong khu công nghiệp.

hao năng lượng, giảm chi phắ vận hành, hỗ trợ lẫn nhau trong trao ựổi thông tin sản xuất và xử lắ chất thảị

- Tạo ựược sự trao ựổi sản phẩm, tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm trong mỗi nhà máy và các nhà máy với nhau theo hướng bảo toàn nguyên, nhiên liệu, tài nguyên thiên nhiên.

- Sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường. Quy hoạch các nhà máy trong khu công nghiệp theo ựịnh hướng bảo vệ môi trường khu công nghiệp sinh thái, giành tối thiểu 30% quỹ ựất cho môi trường sinh tháị

- Tạo ựược sự kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu vực lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cư,...) trong chu trình trao ựổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, phế thải).

Ở Việt Nam, khu công nghiệp sinh thái ựầu tiên ựược xây dựng ở An Hoà, dưới tên gọi Vườn công nghiệp Bourbon An Hoà, tại huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh. điểm nổi bật của Bourbon An Hoà là những mảng xanh của hệ sinh thái tự nhiên ựược xen kẽ với các nhà máy trong khu công nghiệp. Quỹ ựất giành cho sản xuất tối ựa là 70%, trên 30% quỹ ựất còn lại ựược giành cho môi trường sinh tháị Các nhà máy trong khu công nghiệp phối hợp trao ựổi với nhau các loại sản phẩm phụ, tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ của nhau, cùng nhau bảo tồn thiên nhiên. Các chất thải ựược thu gom tại ựầu nguồn và ựược tập trung vào một khu vực ựể xử lắ tập trung. Nước thải sau khi xử lắ ựược tái sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2.2 Thực trạng về yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp Việt Nam

Trong quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam, các yếu tố môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp mới ựược quan tâm từ sau những năm 90 của thế kỉ trước. Khi mà xuất hiện khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất.

Thời kì trước những năm 90, sự hình thành nhà máy, xắ nghiệp công nghiệp hầu như không quan tâm ựến yếu tố môi trường trong quy hoạch. đại bộ phận nhà máy, xắ nghiệp công nghiệp do ựể tiện lợi cho sản xuất (lao ựộng, giao thông, phân phối, cơ sở hạ tầng...) ựều tập trung ở thành phố, hoặc khu ựông dân cư. Mặt khác do thiếu quy hoạch lâu dài nên việc phát triển mở rộng nhà máy, xắ nghiệp sản xuất công nghiệp ựều phát triển theo kiểu Ộvết dầu loangỢ lấn dần ra khu vực xung quanh. Các yếu tố về kĩ thuật xử lắ chống ô nhiễm môi trường hầu như không ựược quan tâm. Tồn tại gây hậu quả nghiêm trọng cho ựến ngày nay ựó là nước thải công nghiệp từ các nhà máy, xắ nghiệp sản xuất công nghiệp nàỵ Hệ thống nước thải không ựược xử lắ hoặc xử lắ không ựảm bảo ựã ựổ thẳng vào nguồn nước thải sinh hoạt của khu dân cư, hoặc thải trực tiếp vào các dòng sông. Do tình trạng này kéo dài trong nhiều năm, nên nước mặt, ựất sản xuất nông nghiệp nhiều vùng ựã bị ô nhiễm, nhiều dòng sông trở thành dòng sôn chết. Mặc dù hiện nay tình trạng này ựang ựược xử lắ giải quyết bắt buộc di rời ra khỏi khu dân cư, nhưng cũng không thể thực hiện ựược trong thời gian vài ba năm [1].

Thời kì sau những năm 90, ựặc biệt sang thế kỉ này, cùng với sự ra ựời của nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, yếu tố môi trường trong quy hoạch công nghiệp ựã ựược chú trọng. Một trong những công cụ có tác ựộng mạnh ựến bảo vệ môi trường ựó là Ộđánh giá tác ựộng môi trường - đTMỢ. Tuy nhiên trong những năm ựầu của thời kì Công nghiệp hoá, ựể khuyến khắch những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao ựộng, sử dụng ắt năng lượng, ắt nhiên liệu hoá thạch, không gây hậu hậu quả ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chắnh phủ ựã ra Nghị ựịnh 175/CP, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ựã ra Thông tư số 490/1998/TT Ờ BKHCNMT ngày 29 tháng 4 năm 1998 cho phép các dự án thuộc loại trên (dự án loại II) không phải thực hiện ựánh giá tác ựộng môi trường. Những dự án này chỉ

phải ựăng kắ tiêu chuẩn môi trường và cam kết thực hiện. Các dự án khác (Dự án loại I) là những dự án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng, dễ gây sự cố môi trường, khó khống chế, khó xác ựịnh tiêu chuẩn môi trường. Những dự án này phải lập và thẩm ựịnh báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường.

Chắnh có sự quy ựịnh khác nhau giữa Việt Nam và một số quốc gia, nên cùng một loại dự án ; cùng một tắnh chất, quy mô tác ựộng môi trường, nhưng quốc gia này yêu cầu phải ựánh giá tác ựộng môi trường ựầy ựủ trong khi ở nước ta lại cho hoạt ựộng mà không cần ựánh giá tác ựộng môi trường !

Trong thực tế, ở nước ta ựánh giá tác ựộng môi trường của các dự án phát triển công nghiệp còn tồn tại nhiều bất cập. Những tồn tại ựiển hình là :

- đTM bị né tránh. Tuy ựánh giá tác ựộng môi trường ựược quy ựịnh trong luật pháp, nhưng nhiều khi tiếng nói của că quan môi trường kém giá trị, nên nhiều dự án có tác ựộng môi trường ựáng kể vẫn không phải thực hiện ựánh giá tác ựộng môi trường.

- đTM thiếu hoà nhập với quy hoạch phát tiển công nghiệp. điều này thường xẩy ựối với ựánh giá tác ựộng môi trường ở cấp chương trình, chắnh sách, bởi vỉ ở cấp này rất khó ựặt ra các tiêu chắ cụ thể.

- đTM không ựảm bảo việc thực thi những dự án hợp lắ về môi trường. Thường các báo cáo ựánh giá tác ựộng môi trường ựược gửi ựến cơ quan ra quyết ựịnh phê duyệt, nhưng cơ quan này lại không có thẩm quyền ra quyết ựịnh dừng dự án, mà quyết ựịnh dừng lại do cơ quan cấp cao hơn !

- Các tác ựộng tắch luỹ thường chưa ựược xem xét kĩ lưỡng. Yếu tố tắch luỹ rất quan trọng trong đTM, trong nội dung đTM cần tắnh toán kĩ lưỡng yếu tố này thì mới ựảm bảo phát triển bền vững. Cần ựặc biệt quan tâm ựến các yếu tố sau:

trong tương laị

*Các tác ựộng gây nên bởi nhiều hoạt ựộng khác. *Tác ựộng tắch luỹ theo thời gian.

- đTM thiếu sự tham gia của cộng ựồng. Lợi ắch của công ựồng ựã ựược chỉ ra ở phần trên. Tuy nhiên nhiều khi sự tham gia của cộng ựồng lại không

Một phần của tài liệu Đánh giá một số giải pháp môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp vũng áng 1, tỉnh hà tĩnh (Trang 35 - 44)