Hiện trạng về ô nhiễm môi trường từ công nghiệp ở một số khu vực Việt

Một phần của tài liệu Đánh giá một số giải pháp môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp vũng áng 1, tỉnh hà tĩnh (Trang 28 - 30)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.3.4Hiện trạng về ô nhiễm môi trường từ công nghiệp ở một số khu vực Việt

Việt Nam

Nước thải, khắ thải công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm môi trường lớn nhất. Nguồn nước ô nhiễm từ khu công nghiệp xả vào môi trường ựã làm ô nhiễm nguồn nước mặt, gây những hậu quả nghiêm trọng cho con người, cho sản xuất và cho môi trường sinh tháị Nước thải công nghiệp ựã biến những dòng sông tự nhiên. Sự kiện làm ô nhiễm nguồn nước sông Thị Vải của nhà máy Bột ngọt Vedan gây hậu quả nghiêm trọng: ựã làm cho dòng sông trở thành sông chết, là vắ dụ minh chứng cho hành ựộng gây ô nhiễm môi trường nước có chủ tâm, bất chấp pháp luật Việt Nam của xắ nghiệp này [27]. điều ựáng nói ở ựây là xắ nghiệp này ựã gây ô nhiễm dòng sông hơn 10 năm, người dân sống nhờ dòng sông ựã mất ựiều kiện sinh tồn, ựã nhiều lần khiếu kiện, song xắ nghiệp này vẫn ngang nhiên cố tình tiếp tục gây ô nhiễm môi trường.

Nguồn nước, không khắ ô nhiễm từ khu công nghiệp hóa chất supe phốt phát Lâm Thao - Phú Thọ ựã làm ựất, nước mặt khu vực xã Thạch Sơn - huyện Lâm Thao bị ô nhiễm KLN (As, Th) nghiêm trọng. Người dân xã Thạch Sơn do sử dụng nguồn nước ô nhiễm này ựã bị mắc bệnh ung thư. Xã ựã ựược mệnh danh là Ộlàng ung thưỢ. Chỉ từ năm 1991 ựến 2004, xã ựã có 106 người chết vì bệnh ung thư, hay gặp nhất là ung thư gan, phổi, dạ dày, vòm họng. đã có 19 gia ựình có ắt nhất 2 người chết vì bệnh ung thư (vợ chồng, hoặc bố con, mẹ con), trong ựó nhiều gia ựình có hơn 3 người chết vì căn bệnh nàỵ Tại khu Mom Dền của xã, cách ựây 15 năm ựã có 200 hộ gia ựình tự di dời ựi nơi khác do không chịu nổi làn không khắ ô nhiễm nặng từ nhà máy Supe Phốt phát Lâm Thaọ Trong các gia ựình này ựã có 70% gia ựình có người chết vì ung thư [18].

Lưu vực sông Cầu tiếp nhận nước thải của 6 tỉnh: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương và một phần nước thải

của Hà Nộị Theo thống kê của Cục Bảo vệ môi trường, ựến năm 2004, toàn bộ lưu vực sông Cầu có hơn 2.000 doanh nghiệp sản xuất công nghiệp với các ngành nghề như luyện kim, chế biến thực phẩm, chế biến lâm sản, vật liệu xây dựng, sản xuất phương tiện vận tảiẦ. Nước thải của nhiều doanh nghiệp thải trực tiếp ra sông Cầụ Các cơ sở luyện kim, cán thép, chế tạo thiết bị máy tập trung ở Thái Nguyên ựã thải ra khoảng 16.000 m3/ngày, chỉ riêng KCN gang thép Thái Nguyên mỗi năm ựã thải ra sông Cầu khoảng 1,3 triệu m3 nước thảị điều ựáng nói là nước thải phát sinh trong quá trình sản xuất gang thép có chứa nhiều chất ô nhiễm ựộc hại như dầu mỡ, phenol, xianua, KL. Tuy vậy, ựến nay KCN mới ựang ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm hạn chế mức ựộ ô nhiễm. KCN lớn thứ hai của Thái Nguyên là KCN Sông Công với các nhà máy sản xuất cơ khắ, chế tạo máy ựộng lực mặc dù ựã hoạt ựộng từ năm 2001 nhưng ựến nay vẫn chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Hầu hết các nhà máy trong KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải, hoặc chỉ có hệ thống xử lý lắng cặn sơ bộ rồi thải thẳng ra sông Công. Nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ qua một thời gian dài ựã ựổ ra sông Cầu nhiều chất ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, xơ sợi khó lắng, nước ựen, chất kiềm nồng ựộ cao [19].

Bên cạnh ô nhiễm do KCN, ô nhiễm làng nghề càng làm tăng mức ựộ ô nhiễm nguồn nước sông Cầụ Hoạt ựộng sản xuất của các làng nghề khu vực ven sông Cầu hầu hết ựều thải thẳng vào sông. Theo thống kê của Cục Bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái Nguyên, trên lưu vực sông Cầu có hơn 200 làng nghề hoạt ựộng trong các lĩnh vực sản xuất như: sản xuất giấy, nấu rượu, mạ kim loại, tái chế phế thải, sản xuất ựồ gố. Các làng nghề này tập trung chủ yếu ở Bắc Ninh và một số ở Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang. Lưu lượng nước thải làng nghề rất lớn, mức ựộ ô nhiễm cao, không ựược xử lý và thải trực tiếp vào nguồn nước sông Cầụ Ở một số làng nghề tuy ựã có các dự án ựầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng

hoạt ựộng không hiệu quả.

Sản xuất nông nghiệp là một ngành quan trọng của các tỉnh thuộc lưu vực sông Cầụ để tăng năng suất cây trồng, người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học ngày càng nhiềụ Theo báo cáo hiện trạng môi trường Thái Nguyên năm 2005, lượng thuốc BVTV ựã sử dụng cho một vụ lúa, ngô hoặc chè trung bình từ 3- 3,5 kg/hạ Sử dụng lạm dụng phân hóa học trong sản xuất nông nghiệp rất phổ biến tại lưu vực sông Cầụ Theo báo cáo Hiện trạng môi trường năm 2009 của Cục Môi trường của Tỉnh, thì mức ựộ dư thừa phân bón do cây không có nhu cầu ựã ựạt con số quá 50% và lượng phân bón dư thừa này ựã ựỏ vào nguồn nước sông Cầu [19].

Một phần của tài liệu Đánh giá một số giải pháp môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp vũng áng 1, tỉnh hà tĩnh (Trang 28 - 30)