Môi trường trong quy hoạch phát triển khu công nghiệp ở một số nước

Một phần của tài liệu Đánh giá một số giải pháp môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp vũng áng 1, tỉnh hà tĩnh (Trang 30 - 35)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.4.1 Môi trường trong quy hoạch phát triển khu công nghiệp ở một số nước

nước trong khu vực

2.4.1.1 Ở Trung Quốc

Hiện nay ở Trung quốc, môi trường KCN ựang nổi lên như những vấn ựề nóng. Theo số liệu thống kê về khối lượng tiêu thụ nhiên liệu của thế giới, thì Trung Quốc ựược xếp vào nhóm các nược tiêu thụ nhiên liệu hàng ựầu [20]. Thêm vào ựó, Trung Quốc là một nước có tốc ựộ phát triển công nghiệp vào loại nhanh nhất thế giới, nên nhiều vấn ựề quy hoạch môi trường KCN ựã bị bỏ quạ Hậu quả về thiếu quy hoạch môi trường KCN không chỉ tác ựộng ựến môi trường tự nhiên, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của nước nàỵ để hạn chế hậu quả về môi trường KCN, Trung Quốc ựã phải ựiều chỉnh lại quy hoạch nhiều khu công nghiệp, trong ựó ựiển hình là công nghiệp khai thác tài nguyên.

Theo [22] ựể khắc phục ảnh hưởng về môi trường, nhiều chắnh quyền tỉnh ở Trung Quốc ựã bắt ựầu ựiều chỉnh một số khu mỏ khai thác than, bôxit.

Tỉnh Hà Nam - Trung Quốc vừa ban hành quy ựịnh ỘChấn chỉnh tình hình khai thác than và bôxitỢ và ỘQuy hoạch và sử dụng nguồn bôxitỢ. Theo ựó, các doanh nghiệp khai thác bôxit chắnh quy phải xây dựng lại quy hoạch môi trường, phải trả lại hiện trạng ựất ựai như ban ựầu sau bốn năm khai thác, nếu không ựáp ứng tiêu chuẩn này sẽ bị ựóng cửa vĩnh viễn. Một loạt biện pháp tương tự cũng ựược ựưa ra tại những tỉnh tập trung mỏ than, bôxit lớn ở Trung Quốc. Cũng theo [22] , việc phát triển KCN thiếu quy hoạch môi trường ựã gây nhiều hệ lụy về môi trường mà hậu quả là phát tiển không bền vững:

Là một nước sản xuất và tiêu thụ nhôm lớn nhất thế giới, cùng với tham vọng trở thành một trong những quốc gia sản xuất xe hơi và máy bay hàng ựầu, Trung Quốc ựang trở thành một con hổ ựói bôxit ựể phục vụ ngành công nghiệp nhôm nội ựịạ Vấn ựề phát sinh ở ựây chắnh là xây dựng KCN thiếu quy hoạch, hoặc quy hoạch không hợp lắ, ựã phá hủy hệ sinh thái xung quanh những nơi khai thác quặng mỏ, ựặc biệt là các khu mỏ bôxit. Theo Chinanews, nhiệt ựộ quanh khu vực khai thác quặng ở Thái Nguyên (Sơn Tây), Tịnh Tây (Quảng Tây) ựã tăng cao một cách bất thường kể từ khi những mỏ khai thác bôxit ựược dựng lên ở ựâỵ

Nguồn nước xung quanh các khu vực này trở nên ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng ựến sức khỏe và cuộc sống của hàng triệu người dân. Từ năm 2004 - 2008, chắnh quyền tỉnh Hà Nam ựã ựóng cửa hơn 100 mỏ khai thác bôxit có quy mô nhỏ trong toàn tỉnh, trong ựó lớn nhất là quyết ựịnh ngưng dự án khai thác bôxit ựể sản xuất nhôm trị giá 1,5 tỉ nhân dân tệ ở huyện Nhữ An chỉ sau một năm ựưa vào hoạt ựộng do gây ô nhiễm nặng nguồn nước xung quanh khu vực mỏ.

Nhật Báo Quảng Tây cho biết vụ ô nhiễm do khai thác bôxit gần ựây nhất là ở mỏ bôxit Tịnh Tâỵ Chỉ mới khai thác hơn một năm nhưng mỏ này ựã làm nguồn nước xung quanh khu vực nhiễm màu ựỏ quạch khiến người

dân trong khu vực không thể sử dụng ựược nguồn nước ựể sinh hoạt, kéo theo là những chứng bệnh lạ.

để hạn chế thực trạng khai thác bôxit bừa bãi gây ảnh hưởng ựến môi trường và duy trì nguồn bôxit của quốc gia, từ năm 2006 Chắnh phủ Trung Quốc ựã thực thi quy ựịnh về Ộpháp lệnh nguồn tài nguyên khoáng sảnỢ.

Theo ựó, các ựịa phương trên toàn quốc phải chấn chỉnh ngành khai thác mỏ, ựặc biệt chú trọng ựến việc khai thác bôxit. China Daily cho biết từ năm 2005 ựến nay, Cục Bảo vệ môi trường quốc gia Trung Quốc ựã xử lý hàng chục ngàn vụ gây ô nhiễm môi trường, trong ựó ựóng cửa hơn 100 mỏ khai thác bôxit trên khắp ựất nước.

Theo mạng bảo vệ môi trường Trung Quốc [20], cuối năm 2006 tỉnh Sơn Tây ựã ựưa ra quy ựịnh Ộquản lý nguồn tài nguyên khoáng sản trong vùng, trong ựó chú trọng ựến tiêu chuẩn khai thác bôxit trong vùngỢ. Nếu các doanh nghiệp khai thác bôxit không có quy hoạch môi trường, không ựáp ứng ựược yêu cầu bảo vệ môi trường, phục hồi ựất ựai và không ựạt chuẩn sẽ bị cấm khai thác, nếu quy mô khai thác dưới 100.000 tấn sẽ bị ựóng cửa hoặc không cấp phép khai thác mớị

Ngoài ra các tỉnh như Sơn đông, Quý Châu, Hà Nam còn quy ựịnh các doanh nghiệp ựạt chuẩn khai thác bôxit phải có báo cáo ựánh giá ảnh hưởng của môi trường ựịa chất xung quanh khu vực ựịnh khai thác, nếu ựáp ứng ựược yêu cầu của cơ quan môi trường mới ựược cấp phép hoạt ựộng.

Báo The Chinanews [21] dẫn nguồn tin từ Tập ựoàn Sản xuất nhôm Trung Quốc (Chinalco) cho biết nhằm ựáp ứng nguồn cung ổn ựịnh cho các công ty sản xuất nhôm nội ựịa, hằng năm Trung Quốc phải nhập một lượng bôxit khá lớn, chiếm 1/3 tổng lượng bôxit trong nước.

Chắnh vì nhu cầu tiêu thụ quá lớn, nên ngay từ năm 2006 Chắnh phủ Trung Quốc ựã Ộbật ựèn xanhỢ cho các doanh nghiệp sản xuất nhôm ựổ bộ

khai thác bôxit ở nước ngoài theo kế hoạch Ộquốc tế hóa chiến lược kinh doanhỢ. Năm 2006, Chinalco ựã giành ựược hợp ựồng trị giá 3 tỉ USD ựầu tư phát triển mỏ bôxit ở vùng Aurukun phắa bắc Cape York của nước Úc. Mỏ này có trữ lượng lên ựến hàng trăm triệu tấn. Trung Quốc tập trung vào Úc bởi ựất nước này có trữ lượng bôxit chiếm 22% trữ lượng của thế giớị Trung Quốc cũng ựã nhắm tới các ựối tác Việt Nam và Brazin.

2.4.1.2 Ở Nhật Bản [17]

Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch lớn nhất thế giớị Ngay từ những năm thập niên 50 của thế kỉ trước, Nhật Bản ựã ựề ra ỘChắnh sách môi trường Nhật BảnỢ. Chắnh sách môi trường Nhật Bản ựã phản ánh sự cân bằng mong manh giữa phát triển kinh tế và môi trường. Một khi môi trường bị bỏ rơi, công nghiệp hóa ồ ạt, thiếu quy hoạch bảo vệ môi trường, tất dẫn ựến cạn kiệt tài nguyên, môi trường bị tàn phá, sự phát triển như vậy sẽ dẫn ựến diệt vong!

Nhật Bản là nước ựã từng chịu hậu quả về ô nhiễm môi trường ngay từ khi bắt ựầu phát triển công nghiệp. Ô nhiễm môi trường công nghiệp ựã ựồng hành từ thời Minh Trị. Một trong những trường hợp ngộ ựộc ựầu tiên là ngộ ựộc ựồng từ nước thải mỏ ựồng Ashio ở tỉnh Tochigi vào ựầu năm 1878. đồng từ nước thải khu mỏ ựã ựổ vào sông Watarase và tràn ra lưu vực, làm cho 1.600 ha ựất nông nghiệp bị ô nhiễm, nhiều thị trấn và làng mạc ở Tochigi và Gunma bị ảnh hưởng do các hợp chất ựồng từ mỏ Ashiọ Do tác hại trực tiếp ựến con người, Hạ viện tỉnh Tochigi ựã kêu gọi chắnh phủ Nhật Bản xem xét tình trạng ô nhiễm ở ựây và chắnh phủ Nhật Bản ựã phải vào cuộc. Chắnh phủ ựã buộc các công ty khai thác mỏ phải xử lắ ngăn chặn ô nhiễm và ựền bù thiệt hại cho người dân vùng nàỵ Mặc dù các công ty khai thác mỏ ựã phải trả tiền ựền bù và Chắnh phủ Nhật Bản ựã cùng với các công ty khai thác mỏ ựầu tư công trình kè bờ sông Watarase, nhưng về cơ bản vẫn

không phải là giải pháp lâu dàị Tình trạng ô nhiễm khu mỏ chỉ ựược hạn chế vào thập niên năm mươi thế kỉ 20, khi quy hoạch khu mỏ ựược xây dựng và quy trình công nghệ khai thác mới ựược áp dụng.

để bảo vệ môi trường, ngăn chặn các KCN gây ô nhiễm môi trường, năm 1969 Nhật Bản ựã thành lập Liên minh người tiêu dùng Nhật Bản, với mục ựắch cộng ựồng giám sát những vấn ựề về môi trường KCN. Trong những năm 70 của thế kỉ trước, Liên minh Người tiêu dùng Nhật Bản dẫn ựầu phản ựối xây dựng nhà máy ựiện hạt nhân, kêu gọi toàn quốc hưởng ứng Tuần lễ chống điện hạt nhân.

Từ những năm 90 thế kỉ trước, Nhật Bản ựã thắt chặt hơn các ựiều luật trong pháp luật về môi trường. Năm 1993 chắnh phủ tổ chức lại hệ thống pháp luật môi trường và cụ thể hóa các nội dung cơ bản của Luật Môi trường. Những nội dung ựược cụ thể là: hạn chế lượng khắ thải công nghiệp, hạn chế sản phẩm làm ô nhiễm môi trường, hạn chế chất thải, tiết kiệm năng lượng, phát triển năng lượng tái tạo, xúc tiến tái chế, hạn chế sử dụng ựất, tổ chức các chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường, cứu trợ các nạn nhân môi trường, xử phạt các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Cơ quan Môi trường ựược chắnh thức trực thuộc Bộ Môi trường năm 2001, cơ quan này có chức năng ựối phó với các vấn ựề xấu ựi về môi trường trong phạm vi quốc gia và quốc tế.

Nhật Bản ựã ựược Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế thế giới OECD ựánh giá là nước có ựi ựầu trong các chương trình bảo vệ môi trường. Trong báo cáo thường niên năm 2006, Bộ Môi trường Nhật Bản ựã ựề cập ựến 4 vấn ựề nổi bật về môi trường là: sự nóng lên toàn cầu; bảo vệ tầng ôzôn ; bảo vệ môi trường không khắ, nước và ựất ựai; quản lý chất thải và tái chế. Bộ Môi trường Nhật Bản cũng ựã ựề ra những biện pháp quốc gia và quốc tế ựể giải quyết liên quan ựến 4 vấn ựề trên [23].

đối với các KCN của Nhật Bản ở trong hay ựặt ở ngoài lãnh thổ Nhật bản, ựều phải tuân thủ pháp luật môi trường của Nhật Bản. Những KCN của Nhật Bản ựang hoạt ựộng hay ựang xây dựng ựều phải quan tâm và thực hiện 4 nội dung trên. Bốn nội dung này ựược xem như nguyên tắc ựể phát triển bền vững.

Tiêu biểu nhất trong quy hoạch khu công nghiệp của Nhật Bản là quản lắ phế thảị Hầu hết nhà máy, xắ nghiệp của Nhật ựều áp dụng công nghệ quản lắ chất thải công nghiệp tại ựầu nguồn. Trong quy hoạch KCN Nhật Bản, ngay từ những năm 70 của thế kỉ trước, ựã áp dụng nghiêm ngặt quy trình phân loại chất thải tại ựầu nguồn. Việc tái chế, tái sử dụng chất thải ựược nhà nước hỗ trợ, ựược tái sử dụng triệt ựể, vì vậy hầu hết các phế thải của quy trình này lại là nguyên liệu của quy trình kiạ

Một phần của tài liệu Đánh giá một số giải pháp môi trường trong quy hoạch khu công nghiệp vũng áng 1, tỉnh hà tĩnh (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)