Quản lý sự leo thang của giá

Một phần của tài liệu Marketing định giá và thực hành giá xuất khẩu ở công ty sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 64 - 65)

III. Một số đề xuất thực hiện vấn đề tổ chức và quản lý

2.1.Quản lý sự leo thang của giá

2. Đề xuất thực hiện quản lý giá kinh doanh

2.1.Quản lý sự leo thang của giá

Hoạt động thơng mại quốc tế, sẽ luôn chịu ảnh hởng những thay đổi giá ở mỗi thị trờng khác nhau và biểu hiện rõ ràng nhất là sự leo thang của giá. Đây là kết quả của tất cả các yếu tố chi phí và những yếu tố ảnh hởng khác đã làm gia tăng đáng kể giá bán cuối cùng cho ngời tiêu dùng cuối cùng ở thị trờng nớc ngoài so với giá nội địa. Nên công ty cần nhận diện và hạn chế sự ảnh hởng của nó thông qua việc nhận diện đợc những bất lợi về giá và điều chỉnh các họat động marketing- mix thích ứng với sự gia tăng của giá.

Giám đốc

Trởng phòng kế hoạch thị trờng Bộ phận nghiên cứu thị trờng

+Công ty cũng có thể “giảm giá “ trên giá nội địa gốc làm cho ngời tiêu dùng cuối cùng ở thị trờng nớc ngoài hởng giá tơng đồng với khách hàng nội địa. Điều này có thể gây bất lợi đối với công ty nhng nó lại là một biện pháp hữu hiệu mà công ty nên áp dụng để hạn chế đợc sự ảnh hởng của sự leo thang của giá.

2.2- Đồng tiền tính giá.

Trong hoạt động xuất nhập khẩu thì điều khoản giá cả và đặc biệt là đồng tiền tính giá luôn đợc các công ty quan tâm bởi vì đây là hoạt động buôn bán trao đổi hàng hóa giữa hai quốc gia khác nhau mà mỗi nớc lại sử dụng những đồng tiền khác nhau trong thanh toán. Do vậy công ty cần có sự tìm hiểu tỉ giá hối đoái trao đổi giữa các đồng tiền và luôn có sự dự báo đối với những biến động của tỉ giá. để có thể giảm thiểu đợc rủi ro trong thanh toán hợp đồng.

Một phần của tài liệu Marketing định giá và thực hành giá xuất khẩu ở công ty sản xuất - kinh doanh xuất nhập khẩu (Trang 64 - 65)