4. KẾT QUẢ THẢO LUẬ N
4.1.4. Tình hình bệnh lợn con phân trắng theo lứa ñẻ c ủalợn mẹ
Bảng 4.4. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của số lứa ñẻ lợn mẹñến tỷ lệ
bệnh lợn con phân trắng Lợn mẹ Kết quả theo dõi Thứ tự số lứa ñẻ Số nái mẹ theo dõi Tổng số lợn Số lợn mắc Tỷ lệ mắc (%) 1 3 30 14 46,67 2 3 31 14 45,16 3 3 33 13 39,39 4 3 34 13 38,24 5 3 33 13 39,39 6 3 32 13 40,63 7 3 30 15 50,00 8 3 31 16 51,61 Tổng số 24 254 111 43,70
Cùng với việc theo dõi ñiều tra tình hình bệnh lợn con phân trắng theo lứa tuổi lợn con giai ñoạn theo mẹ 1 – 21 ngày tuổi, chúng tôi tiến hành theo dõi ảnh hưởng của lứa ñẻở lợn mẹñến tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng. Kết quả thể hiện trên bảng 4.4.
ðểñảm bảo chất lượng con giống và ñàn lợn thịt có chất lượng cao ñàn nái ñẻ sử dụng khoảng 4 – 5 năm tuổi tương ứng với 8 – 9 lứa ñẻ (mỗi lứa ñẻ
bình quân 2,2 lứa/năm). Thông thường ở trại Ông Cơ, lợn nái sau lứa ñẻ thứ 8 sẽ
bị loại thải và ñược thay thế. Chúng tôi tiến hành ñiều tra theo dõi tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng trên một sốñàn lợn của trại từ lứa ñẻ 1 – 8, mỗi lứa theo dõi 3 lợn nái. ðồ thị mắc bệnh LCPT theo lứa ñẻ của mẹ 0 10 20 30 40 50 60 1 2 3 4 5 6 7 8 Số lứa con mẹ T ỷ l ệ m ắ c (% )
ðồ thị 4.1. Ảnh hưởng của số lứa ñẻ lợn nái ñến tỷ lệ bệnh phân trắng ở
lợn con từ sơ sinh ñến 21 ngày tuổi
Kết quả bảng 4.4 và ñồ thị 4.1 cho thấy:
Tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng là khác nhau giữa các lứa ñẻ của lợn mẹ. ở
lứa ñẻ thứ 8 là cao nhất (51,61%), sau ñó ñến lứa 7 (50,00%), tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng giảm dần từ lứa 3 cho ñến lứa 6 và ở mức thấp (38,24 – 40,63). Như vậy, tỷ lệ lợn con phân trắng giữa các lứa ñẻ của lợn mẹ là khác nhau do sự biến ñổi về số lượng, chất lượng sữa.
Lợn mẹ lứa 1, mới chuyển từ chuồng hậu bị thể trạng con nhỏ, chưa phát triển hoàn chỉnh, khả năng thích ứng với sinh sản chưa cao. Do ñó, lợn nái ở giai
ñoạn này thường ñẻ với số con thấp, lượng sữa tiết ra còn ít, chất lượng sữa còn chưa hoàn thiện, do vậy sức khoẻ của lợn con bịảnh hưởng lớn, sức ñề kháng không cao so với các lợn con sinh ra từ con nái có từ lứa ñẻ từ 2 – 6. Vì vậy tỷ
lệ bệnh lợn con phân trắng là khá cao (46,67%).
Khi lợn mẹ chuyển sang lứa thứ 2 ñến lứa thứ 6, ñây là thời gian lợn mẹ
phát triển hoàn thiện nhất chức năng sinh lý sinh sản, sức sinh sản tốt và ñây cũng là thời gian khai thác hiệu quả nhất ñối với người chăn nuôi lợn sinh sản. Trong giai ñọan này, lợn nái sản xuất sữa ñảm bảo cả về số lượng và chất lượng và ổn ñịnh ñể nuôi con, vì vậy lợn con luôn ñược ñảm bảo về dinh dưỡng và sức
ñề kháng. Do vậy tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng là tương ñối thấp và duy trì sự ổn ñịnh.
Ở các lứa tuổi 7, 8 cơ thể lợn ñã già, các chức năng sinh sản giảm dần, sức khoẻ và sức ñề kháng của lợn mẹ giảm cũng ảnh hưởng trực tiếp ñến lợn con qua lượng sữa. Thời gian này lượng sữa tiết ra ít, xuất hiện vú lép không có sữa. Về chất lượng sữa giảm so với lứa 3,4. Như vậy, không ñảm bảo nhu cầu sinh trưởng, phát triển bình thường của lợn con, làm giảm sức ñề kháng của lợn con. Do ñó tỷ lệ bệnh rất cao ở lứa 7 (50,00%), lứa 8 (51,61%). Với những ñàn lợn nái ở Công ty CP thì lợn nái ở 8 lứa ñẻ về sau Công ty thường loại thải nhằm
ñảo bảo lợi nhuận kinh doanh. Do lợn con ở những lứa này thường có khối lượng cai sữa thấp, lượng thức ăn cho 1kg tăng trọng lớn, chi phí thú y cao hơn những ñàn có lứa từ 2 – 6.
Như vậy, ñể giảm tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng ởñàn lợn con từ sơ sinh
ñến 21 ngày tuổi cần phải tiến hành phòng bệnh bằng nhiều biện pháp từ chăm sóc, nuôi dưỡng ñến sử dụng các loại chế phẩm sinh học. Trong ñiều kiện nghiên cứu chúng tôi thấy chủ yếu trại sử dụng các loại thuốc hoá dược, các loại kháng sinh ñể phòng trị tiêu chảy nhưng tỷ lệ phòng trịñạt hiệu quả không cao.
Chúng tôi cũng ñã khuyến cáo nên cho lợn tập ăn sớm ñề lợn thích nghi dần với sự thay ñổi các ñiều kiện chăn nuôi. Chúng tôi cũng phát hiện trại ít sử dụng các loại chế phẩm ñể phòng trị bệnh cho ñàn lợn. Vì vậy ñây cũng là dịp rất tốt ñể
chúng tôi ñưa chế phẩm sinh học vào phòng, ñiều trị thử nghiệm bệnh lợn con phân trắng cụ thể là chế phẩm sinh học HN-Neopast.