Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ ñế n tình hình mắc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HN neopast trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại trại nguyễn hữu cơ tiên lữ (Trang 49 - 52)

4. KẾT QUẢ THẢO LUẬ N

4.1.3.Ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ ñế n tình hình mắc

LCPT

đối với bất cứ 1 trang trại chăn nuôi lợn nái nào, bệnh viêm tử cung luôn chiếm tỷ lệ không nhỏ. Tỷ lệ cao hay thấp tuỳ thuộc vào mức ựộ vệ

sinh chuồng trại, các thao tác kỹ thuật phối giống, ựỡựẻ, can thiệp ngoại khoaẦ Theo ựiều tra chúng tôi nhận thấy tại trại Ông Cơ tỷ lệ mắc viêm tử

cung trên lợn Nái là 16,67 - 31,48%. Song song với công tác trên chúng tôi cũng ựiều tra theo dõi ựàn lợn sinh ra từ các con mẹ bị bệnh viêm tử cung và không bị viêm, chỉ tiêu so sánh chắnh là tỷ lệ mắc bệnh LCPT kết quả ựược trình bày tại bảng 4.3.

Bng 4.3. Mi liên quan gia bnh viêm t cung ln nái vi bnh LCPT trên àn con Tình trng ln mS con theo dõi (con) Nhóm tui S ln mc (con) T l mc (%) 1 19 17,59 2 34 31,48 108 (10 ựàn) 3 18 16,67 Lợn mẹ bị viêm tử cung Tng 71 65,74 1 7 5,79 2 36 2,95 121 (11 ựàn) 3 9 7,44 Lợn mẹ không bị viêm tử cung Tng 52 42,98

Chúng tôi ựã tiến hành theo dõi trên 10 ựàn lợn tương ứng với 108 con

ựược sinh ra từ những những con nái bị viêm tử cung, kết quảựối chứng với

ựàn lợn sinh ra bởi những con nái không bị viêm tử cung với sốựiều tra 11 ựàn, tương ứng 121 con. Dựa vào kết quảựiều tra có thể thấy có sự chênh lệch ựáng kể và tỷ lệ mắc LCPT của ựàn lợn sinh ra từ những lợn mẹ bị viêm tử cung và không bị viêm tử cung (chênh Lệch 23,76%). Số lượng con sinh ra do mẹ bị

viêm tử cung là 71 con chiếm 65,74% trong tổng sốựiều tra 108 con trong khi tỷ

lệ bệnh LCPT của ựàn lợn sinh ra do con mẹ bình thường là 42,98%. Có sự

chênh lệch ựáng kể trên theo chúng tôi do một nguyên nhân sau:

Một số nghiên cứu gần ựây cho lợn bị viêm tử cung thì mức ựộ bị nhiễm E.coli rất lớn mà E.coli lại chắnh là vi khuẩn chủ chốt gây bệnh LCPT cho lợn

con theo mẹ. Do vậy, ựàn lợn con bị nhiễm từ rất sớm thậm chắ con trong cơ thể

lợn mẹ.

Lợn con sinh ra rất hiếu ựộng, thắch liếm các vận dụng , chất lạ trong khi lợn mẹ bị viêm tử cung lại thường xuyên thải dịch rỉ viêm (chứa nhiều vi khuẩn E.coli) qua âm môn ra nền chuồng hoặc dắnh vào nền cũi sắt. Khi lợn con liếm phải qua ựường tiêu hoá và gây bệnh.

Mặt khác, ở những lợn mẹ bị viêm tử cung lại thường ở trạng thái viêm sốt, stress bệnh lý nên sẽảnh hưởng ựến chất lượng sữa trong ựó các thành phần này chủ yếu như Protein, Lipit dẫn tới thay ựổi tắnh chất lý, hoá của sữa tiết ra nên khi con con bú vào rất dễ bị rối loạn tiêu hóa.

Chúng tôi còn nhận thấy ở các nhóm tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh cũng khác nhau, kết quả thể hiện ở bảng cho thấy cả trên những ựàn có lợn mẹ

bị viêm tử cung không nhiễm bệnh thì tỷ lệở nhóm tuổi 2 vẫn là cao nhất. đáng chú ý là trên những ựàn sinh ra do ựàn lợn mẹ bị viêm tử cung nhóm tuổi 1 mắc bệnh (17,59%) cao hơn cả nhóm 3 (16,67%), khác với ựiều tra tình hình bệnh LCPT qua nhóm tuổi (Kết quả bảng 4.1) và cả những ựàn do lợn mẹ không viêm tử cung. Theo chúng tôi, kết quả này phản ánh quá trình bệnh lý của lợn mẹ, ở

giai ựoạn lợn con 15 Ờ 21 ngày, tình trạng bệnh của lợn mẹ ựã giảm hoặc ựã

ựược ựiều trị, do ựó những hậu quả của bệnh viêm tử cung không tác ựộng nghiêm trọng như giai ựoạn ựầu nữa. Tuy nhiên, so với tỷ lệ thông thường, cũng cuả nhóm 3 trên các ựàn sinh ra từ lợn mẹ khoẻ thì vẫn còn tương ựối cao. Không những thế, các con sinh ra từ những con lợn mẹ bị viêm tử cung thường hay còi cọc, sinh trưởng chậm hơn so với ựàn lợn cùng lứa sinh ra từ các lợn mẹ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác dụng của chế phẩm HN neopast trong phòng và trị bệnh lợn con phân trắng tại trại nguyễn hữu cơ tiên lữ (Trang 49 - 52)