- Phắa Bắc giáp với huyện đức Thọ và huyện Hương Sơn Phắa đông giáp huyện Thạch Hà và Cẩm Xuyên
b. Các nguồn tài nguyên khác
*Tài nguyên nước
- Nước mặt: Hàng năm trên lãnh thổ huyện tiếp nhận lượng nước mưa
khoảng 10,2* 109m3 nước, tương ựương lượng mưa 1.750 mm/năm, tuy nhiên vẫn nhỏ hơn mức trung bình của vùng. Lượng nước mưa trên rải ựều, nhưng có tới 90% tổng lượng mưa và 2/3 số ngày mưa trong năm diễn ra trong 5 tháng mùa mưa. Một phần lượng nước này bị bốc hơi, phần còn lại khoảng 5,5*109m3, ứng với lớp dòng chảy mặt trung bình cho toàn lãnh thổ khoảng 950 mm. Tổng diện tắch lưu vực của 3 sông chắnh (sông Ngàn Sâu, sông Tiêm, sông Nổ) và khoảng 112 hồ chứa có khối lượng nước ước tắnh hàng chục tỷ m3/năm.
-Nước ngầm: Theo số liệu của Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hà Tĩnh
thì nguồn nước ngầm của huyện khá phong phú, các loại nước ngầm ựều có chất lượng ựủ tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt. điều kiện khai thác dễ dàng ựáp
ứng yêu cầu cả khai thác ựơn giản trong sinh hoạt của nhân dân và khai thác quy mô công nghiệp. Nhưng nhược ựiểm là khai thác sâu và có hiện tượng cạn kiệt vào mùa khô. Do là huyện miền núi nên quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp - lâm nghiệp là chắnh, cộng với diện tắch rừng lớn nên nguồn nước ngầm không bị ô nhiễm. Bên cạnh ựó do cuộc sống của dân cư tập trung, cùng với sự thoát nước trong khu dân cư không qua xử lý nên cũng có một số nơi bị ô nhiễm môi trường nước.
Nhận xét chung về tài nguyên nước: Nước mặt vào loại trung bình ở khu vực khu IV, tiềm năng nước mặt lớn gấp khoảng 10 lần yêu cầu nước sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, nguồn nước ngầm dồi dào và chất lượng tốt. Hiện nay nước dùng cho nông nghiệp và phần lớn nước dùng cho sinh hoạt ở vùng nông thôn ựều dùng nước mặt. Hạn chế lớn nhất là lượng nước mưa mùa khô thấp, tuy mức ựộ không ựến mức trầm trọng, ở những tháng ựầu mùa mưa chất lượng nước mặt, nước ngầm tầng nông không ổn ựịnh, ựộ ựục lớn và có nhiều chất hữu cơ do quá trình rửa trôi các chất trên bề mặt lưu vực.
*Tài nguyên rừng
đây là nguồn tài nguyên phong phú và là thế mạnh trong quá trình phát triển kinh tế của huyện Hương Khê.
Diện tắch ựất lâm nghiệp: Theo số liệu kiểm kê ựất ựai năm 2010 thì
tổng diện tắch ựất lâm nghiệp là 93.954,64 ha, chiếm 73,59% diện tắch tự nhiên, trong ựó:
+ đất rừng sản xuất : 25.816,88 ha, chiếm 20,22% diện tắch tự nhiên + đất rừng phòng hộ: 50.778,95 ha, chiếm 39,37% diện tắch tự nhiên + đất rừng ựặc dụng : 17.358,81 ha, chiếm 13,60% diện tắch tự nhiên Diện tắch rừng lớn với nhiều loại gỗ, trong ựó có các loại gỗ quý như: Pơmu, lim, gụ, dổi, táu, vàng tâm.... Trữ lượng hiện tại còn khoảng 6 - 7 triệu m3.
Trong những năm tới theo ựịnh hướng phát triển rừng của huyện nhằm vừa khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên ựất ựai theo hướng phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp ựã ựược các tổ chức kinh tế cũng như nhân dân hưởng ứng.
Hệ thực vật: Có 760 loài của 349 chi, 126 họ thuộc 8 ngành thực vật bậc
cao có mạch, như; thông, tuế, thông ựất, khuyết lá thông, cỏ tháp bát, dương xỉ, dây gắm, trong ựó có 207 loài cây gỗ thuộc 60 họ (trong ựó có 117 loài chiếm ưu
thế trong các loại cây rừng), các loài dây leo thuộc 17 họ, trên 20 loài thực vật
bậc cao thuỷ sinh thuộc các họ hoà thảo, cói, rong tóc tiên, rong mái chèo,... Theo danh mục trong sách ựỏ Việt Nam, huyện Hương Khê có 18 loài thực vật quý hiếm như: Trầm hương, tuế ựá vôi, hoàng ựàn, mun, pơ mu,... Tuy nhiên nhiều loài trong số này ựang có nguy cơ bị hủy diệt.
Kết quả kiểm kê rừng theo Chỉ thị 286/CT-TTg thì rừng gỗ chiếm tới 2/3 diện tắch rừng của huyện, trữ lượng khoảng 140.000 m3 gồm các loại như Lim, mỡ, thông, xoan, tếch,... Trong ựó, cây keo và thông có trữ lượng lớn nhất, từ 50.000 - 65.000 m3 mỗi loại, tiếp ựến là mỡ từ 20.000- 30.000 m3; cây gỗ lim khoảng 15.000 m3; rừng tre nứa chiếm khoảng 1/3 diện tắch rừng với trữ lượng 6,5 tỷ cây. Rừng ựặc sản là dó trầm, tuy diện tắch không lớn (gần 1500 ha) nhưng có giá trị kinh tế cao. Hương Khê có một số khu rừng ựặc dụng quý, trong ựó lớn nhất là ở vùng rừng quốc gia Vũ Quang và Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ.
Vốn rừng và quỹ ựất rừng của Hương Khê rất lớn, bên cạnh giá trị về kinh tế nó còn có ý nghĩa phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái không chỉ với Hương Khê mà cho cả vùng, vì vậy trong thời kỳ quy hoạch cần ựảm bảo diện tắch ựể duy trì phát triển rừng.
- Hệ ựộng vật: Có 293 loài trong ựó lớp thú có 51 loài thuộc 19 họ; Lớp
chim 175 loài thuộc 45 họ; Lớp bò sát 5 loài thuộc 15 họ; Lớp ếch nhái 17 loài thuộc 5 họ... ngoài ựộng vật thông thường còn có nhiều ựộng vật quý hiếm như: Sao la, hổ, báo, công, vượn, khỉ, hươu... cần ựược bảo vệ, cho nên phải ngăn cấm việc săn bắn các loài ựộng vật hoang dã nhằm phục hồi ựược hệ sinh thái tự nhiên.
So với toàn quốc thì số loài ựộng vật ở Hương Khê thuộc loại trung bình (chiếm 20,63%). Các loài ựộng vật ở ựây ựều là những loài phân bố
rộng, có mặt ở nhiều khu vực, lãnh thổ trong nước.
Những loài thú lớn có vùng hoạt ựộng rộng như gấu ngựa, beo lửa, hổ diễn, báo gấm, báo hoa mai, vượn ựen, voọc mũi hếch,... thường sống ở các khu rừng xa dân cư. Các loài khỉ, nai, hoẵng,... thường hoạt ựộng ở những khu rừng gần các ựiểm dân cư. Trong 293 loài ựộng vật thì có nhiều loại ựã bị diệt chủng và có 39 loài quý hiếm có nguy cơ bị diệt chủng, trong ựó có lớp thú 18 loài, lớp chim 8 loài, lớp bò sát 12 loài, lớp ếch nhái 01 loài.
* Tài nguyên khoáng sản.
- Trên ựịa bàn có tài nguyên vàng ở dạng sa khoáng, thuộc xã Hoà Hải. Nguồn tài nguyên này trước ựây ựã ựược phát hiện và khai thác, nhưng do sự khai thác tự phát làm cho trật tự xã hội bị ảnh hưởng và không có sự quản lý nên chưa có hiệu quả. Trong những năm qua chắnh quyền ựã can thiệp kịp thời và quản lý không cho khai thác. Tiến tới việc khai thác nguồn tài nguyên này cần có sự quản lý, ựảm bảo ựược an ninh trật tự xã hội và có hiệu quả kinh tế hơn.
- Than ựá có trên ựịa bàn các xã: Hà Linh, Phúc đồng, Hương Thuỷ, Hương Giang ựã ựược Công ty khai thác khoáng sản Hà Tĩnh khai thác, bên cạnh ựó nguồn tài nguyên này trữ lượng vẫn còn nhiều và có thể khai thác trong vòng những năm tới.
- Mỏ Caolan ở xã Phúc đồng ựã xác ựịnh ựược trữ lượng và ựã ựược Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thương mại và dịch vụ BHB ựưa vào khai thác năm 2004.
- đá vôi xanh có ở các xã: Hương Trạch, Phúc Trạch có trữ lượng lớn và có thể ựưa vào ựể sản xuất xi măng. Trong những năm tới cần ựược ựầu tư ựể khai thác.
- Vật liệu xây dựng:
+ đã xây dựng nhà máy gạch Tuynel ở xã Phúc Trạch, Phúc đồng, Phú Gia,
thành cát sỏi tương ựối tốt, ựảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho ngành xây dựng như ở các xã: Hương Trạch, Hương Thuỷ, Phúc đồng, Hà Linh.
* Tài nguyên du lịch.
Hương Khê là huyện có cảnh quan sinh thái phong phú, ựa dạng với các hệ sinh thái nông nghiệp vùng ựồi, hệ sinh thái rừng, sinh thái các dòng sông, suối, hồ... Hơn nữa Hương Khê cũng là ựịa bàn có truyền thống cách mạng với nhiều căn cứ, ựịa ựiểm ựã ựược ghi nhận là di tắch lịch sử.
đây là cơ sở rất quan trọng, thuận lợi ựể phát triển ngành du lịch, ựặc biệt là du lịch sinh thái, phát triển cảnh quan ựô thị và khu dân cư.
* Tài nguyên nhân văn.
Với dân số trên 106 nghìn người năm 2010, huyện Hương Khê hiện có 3 dân tộc (Kinh, Lào, Chứt) trong ựó người Kinh chiếm ựa số, dân tộc thiểu số ở huyện chỉ có 545 khẩu với 127 hộ gia ựình. Trong ựó:
+ Dân tộc Lào : 34 hộ/ 187 khẩu + Dân tộc Chứt : 93 hộ/ 358 khẩu.
Cộng ựồng các dân tộc trong huyện với những truyền thống và bản sắc riêng ựã hình thành nên nền văn hoá ựa dạng, nhiều nét ựộc ựáo. Sự ựa dạng của kho tàng văn hoá nghệ thuật dân gian về cơ bản vẫn ựược bảo tồn và lưu truyền cho ựến ngày nay, ựược thể hiện qua các tác phẩm văn thơ, câu ựối, các làn ựiệu dân ca, lễ hội,...
Về ựời sống văn hoá ựều ựược người dân quan tâm phát triển gìn giữ bản sắc văn hoá của từng làng quê. Ngoài ra các phong trào thơ, ca...cũng ựược duy trì và phát triển.
Bên cạnh ựó người Hương Khê có lòng yêu nước ựược thể hiện qua hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ, ựã cùng với cả nước ựóng góp sức người, sức của cho cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng CNXH.
Trên ựịa bàn huyện có các di tắch thắng cảnh như ựền Hàm Nghi, ựền thờ Ngô đăng Minh, di tắch lịch sử văn hoá Dục Cồn, chứng tắch tội ác chiến tranh trường Trung học cơ sở Hương Phúc - Hương Trạch cùng với những làng nghề
truyền thống như: Thêu ren, làm bún, bánh ở Hương Long, Hương Bình và các lễ hội truyền thống mang bản sắc văn hoá dân tộc.
* Thực trạng môi trường.
- Hệ thống thoát nước trong khu dân cư chưa ựảm bảo vì không qua xử lý, nên mỗi khi mưa xuống thoát nước không tốt làm ứ ựọng những vùng nước bao gồm nước thải sinh hoạt, chất thải gia súc, gia cầm gây ảnh hưởng môi trường sống nước.
- Quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và việc sử dụng các loại thuốc hoá học không hợp lý cùng với việc vệ sinh chất thải sau sử dụng không ựúng quy trình kỹ thuật làm ảnh hưởng ựến môi trường sống.
- Việc khai thác tài nguyên rừng bừa bãi cùng với phát triển kinh tế vườn ựồi không theo ựịnh hướng cũng ựã làm tổn hại ựến môi trường sinh thái.
- Hệ thống tập kết, xử lý rác thải sinh hoạt và công tác vệ sinh môi trường công cộng có nhiều bất cập nên ựã gây ảnh hưởng ựến quá trình phát triển của các khu vực như khu vực chợ, các khu công trình công cộng. Ngoài ra việc phát triển kinh tế thương mại, tiểu thủ công nghiệp chưa ựồng bộ và không theo quy hoạch nên ảnh hưởng ựến môi trường không gian.
- Ngoài ra môi trường của huyện còn có:
+ Hiện tượng xói mòn, rửa trôi làm giảm ựộ phì nhiêu của ựất, ô nhiễm nguồn nước còn xảy ra ở nhiều nơi, nhất là ựịa bàn một số cơ sở hoạt ựộng khoáng sản .
+ Các hiện tượng dị thường của khắ hậu ựã gây ra sự cạn kiệt nước của các dòng sông vào mùa khô và mực nước ngầm giảm dần vẫn xảy ra ở vùng cao.
Nguyên nhân của hiện tượng này chủ yếu do khai thác tài nguyên rừng và khoáng sản chưa thực sự gắn liền với ựầu tư phục hồi tài nguyên và môi trường, diện tắch rừng trong 10 năm qua tăng mạnh nhưng chất lượng rừng còn hạn chế, ựộ dày tán che thấp, diện tắch ựất chưa có tán che còn lớn.
Từ những vấn ựề nêu trên cho thấy cùng với việc tăng cường khai thác các nguồn lợi một cách tối ựa nhằm phát triển kinh tế - xã hội thì việc ựầu tư tái tạo, bảo vệ cảnh quan môi trường tương xứng với mức ựộ ựầu tư khai thác và yêu cầu ựảm bảo cho phát triển bền vững là ựiều hết sức có ý nghĩa.
4.1.1.6 Nhận ựịnh chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường
a. Những lợi thế.
- Huyện có diện tắch tự nhiên tương ựối lớn, ựất ựai tương ựối tốt thắch hợp với nhiều loại cây trồng nhất là phát triển rừng. Vì vậy có thể kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp ựể phát triển kinh tế với việc hình thành các vùng cây trồng tập trung như cây công nghiệp, cây ăn quả, rừng nguyên liệu...Cung cấp nguyên liệu cho chế biến do ựó có ựiều kiện thay ựổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện ựại hoá.
- Một số khoáng sản là cơ sở cho phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Dân số, lao ựộng tương ựối lớn, có kinh nghiệm sản xuất, phong tục tập quán ựộc ựáo, là quê hương cách mạng, có ý trắ tự lực tự cường phấn ựấu vươn lên, có nhiều di tắch lịch sử có giá trị... nên có thể vượt qua những khó khăn thử thách ựể xây dựng quê hương giàu dẹp, phát triển bền vững.
b. Những hạn chế:
- Vị trắ của huyện nằm sâu trong lục ựịa, xa cảng, không có cửa khẩu, xa các trung tâm kinh tế lớn của cả tỉnh. Việc giao lưu trao ựổi hàng hoá với bên ngoài, thu hút vốn ựầu tư gặp khó khăn.
- địa hình chia cắt mạnh và những yếu tố bất lợi của thiên nhiên như khắ hậu, thời tiết khó khăn, kinh tế của huyện chưa mạnh nên việc phát triển cơ sở hạ tầng, bố trắ lại sản xuất và ựời sống sinh hoạt của nhân dân còn hạn chế.
- Tài nguyên khoáng sản tuy có nhưng trữ lượng nhỏ, rải rác không thuận lợi cho ựầu tư khai thác và chế biến quy mô lớn.
* Thùc trỰng phịt triÓn kinh tạ - x héi.