- Phắa Bắc giáp với huyện đức Thọ và huyện Hương Sơn Phắa đông giáp huyện Thạch Hà và Cẩm Xuyên
b. địa mạo: Có các dạng ựịa mạo chủ yếu:
- địa mạo thung lũng sông (dọc các sông Ngàn Sâu, sông Tiêm và sông Nổ). - địa mạo Castơ: Là dạng ựịa mạo ựặc trưng cho vùng núi ựá vôi, tập trung ở xã Hương Trạch, Hương Liên.
- địa mạo núi cao trên 700 mét: Nằm ở phắa Tây Nam của huyện, phân bố chủ yếu ở các xã dọc theo tuyến biên giới Việt - Lào (thuộc dãy Trường Sơn).
- địa mạo núi cao từ 300 - 470 mét: Gồm các dãy núi thấp và ựồi xen kẽ tạo thành các khu vực rộng lớn ở các xã Hương Bình, Hương Vĩnh, Hương Giang, Lộc Yên, Hà Linh, Hương đô, Hương Thuỷ, Phương Mỹ....
- địa mạo ựồi thấp: Phân bố ở vùng trung tâm huyện gồm Thị trấn Hương Khê, xã Phú Phong và một phần ựất của các xã: Hương Trà, Hương
Xuân, Gia Phố, Hương Giang, Phúc đồng, Hương Long.
Theo kết quả ựiều tra về ựộ dốc ựất ựai ựược phân ra như sau: độ dốc < 8 0 chiếm 14,19% diện tắch tự nhiên.
độ dốc từ 8 ựến 15o chiếm 34,57% diện tắch tự nhiên. độ dốc từ 15 ựến 25o chiếm 26,18% diện tắch tự nhiên.
độ dốc > 25o chiếm 22,09% diện tắch tự nhiên.
(Diện tắch mặt nước... không ựiều tra xác ựịnh ựộ dốc, còn lại bằng 2,97% diện tắch tự nhiên).
4.1.1.3. Khắ hậu
Hương Khê mang ựặc thù khắ hậu của khu IV cũ, ựó là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, ựược phân thành 2 mùa:
- Mùa nóng bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 8, trong thời gian này khắ hậu thường khô và nóng, nhiệt ựộ trung bình 33,50C; ựặc biệt từ tháng 6 ựến tháng 7 nhiệt ựộ lên ựến 390 - 400C và chịu ảnh hưởng nặng của gió mùa Tây Nam (gió Lào). Cuối mùa nóng vào khoảng từ tháng 9 ựến tháng 10 thường có bão và mưa lớn.
- Mùa lạnh từ tháng 11 ựến tháng 3 năm sau, trong thời gian này có gió mùa đông Bắc lạnh và kéo theo mưa phùn, nhiệt ựộ trung bình xuống thấp dưới 200C, có khi thấp nhất là xuống 40 - 60 C.
* Nhiệt ựộ: Nhiệt ựộ trung bình năm ở Hương Khê là 24,50C. Nhiệt ựộ trung bình các tháng mùa ựông là 18,50C, các tháng mùa hè là 28,5oC. Nhiệt ựộ cao nhất là vào tháng 6 và tháng 7 khoảng 29,50C; thấp nhất là vào tháng 12 và tháng 1 năm sau khoảng 180C. Tổng tắch ôn năm khoảng 8.2000C - 8.4000C.
* Mưa: Lượng mưa trung bình trong năm khoảng 1.590- 2.400mm.
Lượng mưa trung bình cao nhất trong năm vào tháng 8, tháng 9 và tháng 10 khoảng 390 mm, lượng mưa trung bình thấp nhất trong năm vào tháng 1 và tháng 2 khoảng 40 mm.
thấp nhất trong năm vào tháng 6 và tháng 7 khoảng 79,84%. độ ẩm cao nhất vào tháng 12 và tháng 1 năm sau khoảng 89,5% (Nguồn : Niên giám thống kê năm
2005 - 2009).
* Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình khoảng 1.500giờ/năm. Trong
năm từ tháng 4 ựến tháng 10 là thời gian nhiều nắng, thường có 170 - 190giờ/tháng; từ tháng 01 ựến tháng 3 nắng ắt, trung bình chỉ khoảng 50 - 70giờ/tháng.
* Gió: Là một ựặc trưng khắ hậu phụ thuộc nhiều vào yếu tố ựịa hình của từng ựịa phương. Trong các thung lũng, hướng gió thường trùng với hướng thung lũng, ở những nơi thoáng, hướng gió thịnh hành phù hợp với hướng gió chung trong mùa, mùa ựông là hướng đông Bắc hay Bắc, mùa hạ là hướng đông Nam hay Nam, ựặc biệt còn xuất hiện gió Lào thường vào thời gian từ tháng 4 ựến tháng 7 hàng năm. Tốc ựộ gió trung bình chỉ ựạt 1m/s.
* Các hiện tượng thời tiết ựặc biệt.
- Giông: Thường xảy ra trong thời gian từ tháng 4 ựến tháng 8 trong năm, khi giông thì gió có thể ựạt tốc ựộ từ 27 - 28 m/s.
- Mưa phùn: Hàng năm có khoảng 15 - 20 ngày có mưa phùn, mưa phùn xuất hiện trong thời gian từ tháng 11 ựến hết tháng 3 năm sau.
- Sương mù: Hàng năm trung bình có khoảng 25 ngày ựến 55 ngày. Sương mù thường xảy ra vào ựầu mùa ựông.
- Sương muối: Rất hiếm khi xảy ra (khoảng 2 năm mới có 1 ngày) có sương muối, nếu có thường xảy ra vào tháng 01 hoặc tháng 11.
- Mưa ựá: Hiện tượng này hiếm khi xảy ra, nếu có thường xẩy ra khi có giông.
Tóm lại, với tổng số giờ nắng lớn, lượng mưa tương ựối dồi dào, Hương Khê có thể phát triển hệ thực vật tự nhiên và cơ cấu cây trồng ựa dạng từ ôn ựới ựến á nhiệt ựới và nhiệt ựới. Do yếu tố ựịa hình, trên phạm vi lãnh thổ về mùa ựông tuy ngắn nhưng cũng lạnh và mùa hè thì nóng ẩm, mưa giông xảy ra nhiều. Các hiện
tượng thời tiết ựặc biệt có một số tác ựộng xấu ựến sản xuất và sinh hoạt.
4.1.1.4. Thuỷ văn
Hương Khê có 3 hệ thống sông chắnh chạy qua là sông Ngàn Sâu, sông Tiêm và sông Nổ; ngoài ra còn có khá nhiều khe suối và phân bố không ựồng ựều giữa các vùng trong huyện.
- Sông Tiêm: Bắt nguồn từ Ngàn Trụ (Khe Vũ Môn xã Phú Gia) chảy
về phắa Bắc xã Lộc Yên hợp lưu với sông Ngàn Sâu, có chiều dài khoảng 25 km. đây là con sông chảy qua nhiều xã ở vùng thượng của huyện và có một vị trắ rất quan trọng ựối với phát triển nông nghiệp và thuỷ ựiện nhỏ.
- Sông Nổ: Bắt nguồn từ Cuồi chảy qua phắa bắc xã Hoà Hải xuống Hà Linh hợp lưu với sông Ngàn Sâu, có chiều dài khoảng hơn 30 km và có vị trắ quan trọng của vùng hạ; mà nhất là ựối với các xã Hoà Hải, Phúc đồng, Phương điền...
- Sông Ngàn Sâu là con sông chắnh, ựược bắt nguồn từ phắa Nam dãy núi Giăng Màn chảy theo hướng Bắc hợp lưu với sông Trúc và sông Trươi, diện tắch lưu vực 810 km2, lưu lượng lớn nhất là 3.700 m3/s, lưu lượng nhỏ nhất là 128 m3/s, con sông này chảy dọc theo ựịa bàn huyện khoảng 110 km sau ựó chảy qua ựịa bàn huyện Vũ Quang và huyện đức Thọ hợp với Sông Ngàn Phố thành sông La.
Ngoài ba sông lớn trên thì ở Hương Khê còn có nhiều suối, khe nhỏ khác liên kết với nhau tạo thành mạng lưới theo lưu vực các sông chắnh.
Do ựịa hình ựồi núi dốc nên hệ thống sông suối có dòng chảy mạnh, nhất là vào mùa mưa do ựó gây ra lũ quét, sói lở, rửa trôi ựất; trái lại vào mùa khô thì gây ra hạn hán cục bộ. Với ựặc ựiểm ựịa hình và khắ hậu trên ựã gây ảnh hưởng rất lớn ựến cuộc sống sinh hoạt của nhân dân, cũng như sản xuất nông nghiệp. điển hình như vùng thấp ven sông Ngàn Sâu từ xã Hương Trạch tới xã Phương Mỹ thì hầu như năm nào cũng có nơi ngập lũ sâu tới 1- 2 m.
trọng nhất nối Hương Khê với các ựịa bàn lân cận và là nguồn cung cấp nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ựồng thời chứa ựựng tiềm năng phát triển thuỷ ựiện không nhỏ.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên.