Các yếu tố thuộc về chính trị luật pháp:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên (Trang 25)

III. quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh trong công ty

b. Các yếu tố thuộc về chính trị luật pháp:

Các vấn đề chính trị và ngoại giao ảnh hởng đến quan hệ ngoại thơng, chính sách mở cửa, hành vi kinh doanh của một số ngành, doanh nghiệp. Các

vấn đề về xung đột, chiến tranh, sự sụp đổ thể chế chính trị; hình thức chính phủ; hệ t tởng; sức mạnh của Đảng cầm quyền; tình trạng ổn định của chính phủ và xã hội; thái độ của chính phủ đối với các hãng nớc ngoài, chính sách đối ngoại... của một quốc gia hay một khu vực cũng ảnh hởng xấu đến sự phát triển của các quốc gia có liên quan, do đó ảnh hởng đến các doanh nghiệp trong quốc gia đó và các doanh nghiệp có tham gia kinh doanh tại các quốc gia đó. Các yếu tố chính trị luật pháp của quốc gia là nền tảng quy định các yếu tố khác của môi trờng kinh doanh. Quan điểm, đờng lối chính trị, hoạt động của các cơ quan nhà nớc có thể tạo ra thời cơ hoặc cản trở đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi quốc gia có chủ quyền đều có luật lệ kinh doanh và có lập trờng kinh tế của riêng mình. Do đó, hoạt động của các công ty nớc ngoài có thể bị ràng buộc và ngay cả quan hệ kinh doanh của doanh nghiệp trong nớc đối với các đối tác nớc ngoài cũng bị ảnh hởng bởi các mặt: Truyền thống, pháp luật; hiệu lực của pháp luật, các hiệp ớc ký với n- ớc ngoài... Mặt khác, với xu hớng hội nhập và liên kết quốc tế, sự ra đời của các hiệp định, cam kết, các khối kinh tế... làm không gian kinh tế thế giới bị chia sẻ theo quốc gia, theo khu vực. Các doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động sản xuất kinh doanh trong những khu vực mà quốc gia mình có các hiệp định thông thơng.

- Hoàn cảnh chính trị, sự ổn định của chính phủ có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Thể chế chính trị ổn định, một hệ thống pháp luật rõ ràng, nghiêm minh sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp yên tâm tiến hành sản xuất kinh doanh. Nó còn là tiền đề cho việc phát triển các hoạt động đầu t, phát triển các hoạt động kinh tế, khuyến khích các hoạt động cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Trong một môi trờng càng ổn định bao nhiêu thì khả năng xây dựng và triển khai thực hiện các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp càng gặp nhiều thuận lợi bấy nhiêu, môi trờng kinh tế ổn định là tiền đề cho sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và rộng hơn là sự phát triển của quốc gia đó. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, các

chính sách, chế độ đồng bộ sẽ đảm bảo quyền tự chủ cho các doanh nghiệp và để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, phù hợp với xu hớng hội nhập của nền kinh tế thế giới.

- Hệ thống thuế và mức thuế: Các u tiên hay hạn chế của chính phủ với các ngành đợc cụ thể hoá thông qua luật thuế. Sự thay đổi của hệ thống thuế hoặc mức thuế có thể tạo ra những nguy cơ hoặc cơ hội đối với doanh nghiệp vì nó làm cho mức độ chi phí, già thành và giá bán sản phẩm và lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp thay đổi. Thông qua hệ thống thuế quan của chính phủ các doanh nghiệp sẽ nhận thấy đợc thái độ của nhà nớc đối với lĩnh vực ngành kinh doanh của mình, xác định đợc những cơ hội và thách thức hiện tại và trong tơng lai để từ đó có chính sách chọn lựa mặt hàng kinh doanh các phơng hớng giải quyết trong chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các chính sách về xuất nhập khẩu nh mặt hàng xuất nhập khẩu, thuế suất, thủ tục xuất nhập khẩu... những quy định về xuất nhập khẩu của Nhà n- ớc mà đảm bảo sự công bằng cho các doanh nghiệp hay ngăn chặn đợc sự gian lận gây mất sổn định thì sẽ làm cho các doanh nghiệp phát triển hơn nữa và yên tâm trong việc hoạch định triển khai thực hiện những chiến lợc kinh doanh.

- Các chính sách về bảo vệ môi trờng cũng có tác động tới việc xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Nó ảnh hởng trực tiếp tới kế hoạch thiết kế tạo lập địa điểm doanh nghiệp, các hàng hoá đợc sản xuất, công nghệ thiết bị đợc sử dụng, nguồn tài chính cần thiết cho bảo vệ môi trờng.

c. Các yếu tố văn hoá - xã hội :

Văn hoá ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo hai hớng: ảnh hởng đến hành vi của ngời tiêu dùng buộc các công ty phải thích nghi; ảnh hởng đến hành vi của các nhà kinh doanh, các nhà chính trị, nhà chuyên môn... Những yếu tố xã hội nh dân số, quan điểm tiêu dùng, cách

sống, văn hoá ảnh hởng tới việc soạn thảo và thực thi các chiến lợc kinh doanh:

- Quan điểm tiêu dùng hàng hoá dịch vụ của dân c các vùng, các địa ph- ơng, các dân tộc, và quan điểm tiêu dùng của giới tính, điều kiện xã hội, trình độ văn hoá, giáo dục, phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tín ngỡng, tôn giáo đều tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc hình… thành thị trờng, quy mô thị trờng do đó tác động tới nội dung chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp theo cả 2 hớng tích cực và tiêu cực. Doanh nghiệp kinh doanh ở một thị trờng có quan điểm tiêu dùng ổn định, trân trọng hàng hoá dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp soạn thảo và thực hiện chiến lợc kinh doanh.

- Phong cách sống tác động đến nhu cầu hàng hoá dịch vụ gồm chủng loại chất lợng số lợng hình dáng mẫu mã từ đó yêu cầu doanh nghiệp phải đề ra các chiến lợc kinh doanh phù hợp để đáp ứng.

- Tốc độ tăng dân số, sự chuyển dịch dân số từ vùng này sang vùng khác; từ địa phơng; này sang địa phờng khác cũng là yếu tố tác động tích cực đến nội dung soạn thảo chiến lợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì điều đó làm tăng khúc thị trờng, tăng quy mô thị trờng, tăng số lợng và chủng loại hàng hoá dịch vụ...và ảnh hởng tới tình hình về nhân lực, lực lợng lao động dự trữ...

Thị trờng = sức mua + dân số + động cơ mua

- Các nhân tố về văn hoá có ảnh hởng rất chậm chạp, tuy nhiên nó cũng rất sâu sắc đến môi trờng kinh doanh, sự xung đột về văn hoá xã hội, lợi ích trong quá trình mở cửa và hội nhập đã đặt các yếu tố này ở vị trí quan trọng trong các yếu tố chung của môi trờng kinh doanh hiện nay. Sự khác nhau về phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng của mỗi nớc cũng ảnh hởng đến khả năng triển khai các kế hoạch, ký kết hợp đồng kinh doanh, và xây dựng chiến lợc sản phẩm sang các thị trờng khác nhau của mỗi doanh nghiệp. Điều này sẽ

thuận lợi cho các doanh nghiệp trong điều kiện nắm bắt đợc thị hiếu, phong tục, tập quán và các quan điểm tiêu dùng... của thị trờng mà doanh nghiệp đang xây dựng và triển khai chiến lợc kinh doanh nhng sẽ là khó khăn cho các doanh nghiệp khi muốn thâm nhập và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm .

d. Các yếu tố tự nhiên:

Bao gồm tài nguyên thiên nhiên của đất nớc, khoáng sản, vị trí địa lý và việc phân bố địa lý dân các vùng... Các nhân tố này tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn ban đầu cho các doanh nghiệp khi bớc vào quá trình kinh doanh. Tác động của yếu tố tự nhiên cũng mạnh mẽ đối với các quyết định chiến lợc.

Nếu tài nguyên thiện nhiên phong phú, vị trí địa lý thuận lợi cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp khuyếch trơng sản phẩm, mở rộng thị trờng, tăng cờng tiêu thụ sản phẩm... sẽ tạo đà cho doanh nghiệp và góp phần không nhỏ vào việc hoạch định chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp xuyên suốt quá trình hoạt động. Ngợc lại những nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo khó khăn, thách thức cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố tự nhiên càng không thuận lợi thì công tác xây dựng chiến lợc kinh doanh càng gặp nhiều khó khăn, do đó khả năng thành công khi triển khai các chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp càng gặp nhiều trở ngại. Hơn nữa, hoạt động sản xuất kinh doanh của con ngời làm thay đổi rất nhiều hoàn cảnh tự nhiên, mặt tích cực hoạt động của con ngời tạo nên các cơ sở hạ tầng, dịch vụ công cộng, hệ thống giao thông liên lạc... nhng mặt khác lại làm thay đổi môi trờng sinh thái tự nhiên, mất cân bằng sinh thái, ô nhiễm không khí... từ đó nảy sinh các phản ứng từ phía công chúng và chính phủ. Việc phân tích môi trờng tự nhiên chủ yếu vào các yếu tố:

- Điền kiện địa lý thuận lợi và khó khăn.

- Kế hoạch dự trữ tài nguyên dùng làm nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh.

- Nguồn cung cấp năng lợng và nớc

- Các chính sách của Chính phủ về bảo vệ môi trờng và tài nguyên.

e. Các yếu tố khoa học công nghệ:

Trong môi trờng kinh doanh các nhân tố công nghệ ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định và chọn lựa chiến lợc kinh doanh. Nhất là trong thời đại ngày nay khi mà khoa học và công nghệ trên thế giới có sự phát triển mạnh mẽ. Tiến bộ kỹ thuật công nghệ ảnh hởng một cách trực tiếp và quyết định đến hai yếu tố cấu thành của các sản phẩm và dịch vụ trên thị tr- ờng đó là chất lợng và giá bán sản phẩm. Các yếu tố công nghệ hoặc liên quan đến công nghệ trên thế giới nh R&D, bản quyền công nghệ, khuynh hớng tự động hoá, bí quyết công nghệ, chuyển giao công nghệ... đều có thể vừa là cơ hội, vừa là nguy cơ đối với một doanh nghiệp. Tự thân công nghệ mới không dẫn chúng ta đến thành công. Hợp tác công nghệ không phải chỉ lắp đặt máy móc thiết bị càng hiện đại càng tốt mà chính sự tiếp thu kiến thức công nghệ phần mềm, quản lý hiệu quả kết hợp với việc vận dụng tiềm năng chất xám mới có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp tại các nớc đang phát triển nh Việt nam triển khai hữu hiệu các chiến lợc phát triển kinh doanh của mình trong t- ơng lai. Ngoài ra công nghệ còn hiện diện khá rõ trong lĩnh vực thu thập thông tin, xử lý, lu trữ và truyền đạt thông tin kinh tế - xã hội, cải tiến công nghệ sản xuất... phục vụ cho hoạt động kinh doanh và việc tạo ra điều kiện phát triển kinh doanh với tốc độ bền vững, bền vững và bảo vệ môi trờng sinh thái. Chiến lợc kinh doanh là tìm cách thoả mãn thị trờng để doanh nghiệp tăng vị thế cạnh tranh, tăng trởng và phát triển. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp soạn thảo chiến lợc sản xuất kinh doanh phải phụ thuộc vào công nghệ sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tơng ứng. Nếu nh trong chiến lợc kinh doanh không thể hiện đợc chiến lợc công nghệ trong từng thời kỳ để sản xuất ra các loại sản phẩm tơng ứng với thị trờng là một sai lầm của ngời quản trị chiến lợc. Cụ thể hơn khoa học công nghệ tác động đến chi phí cá biệt của

mỗi doanh nghiệp, qua đó tạo nên u thế của mỗi loại sản phẩm nói riêng và doanh nghiệp nói chung.

Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp các doanh nghiệp có cơ hội có đợc các thế hệ công nghệ mới qua đó có thể trang bị lại các cơ sở vật chất… kỹ thuật của mình đáp ứng sự phát triển trong chiến lợc kinh doanh. Công nghệ phát triển mạnh làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn lại, bởi vậy trong chiến lợc kinh doanh Doanh nghiệp cần thiết phải thể hiện đợc chiến lợc công nghệ từng thời kỳ, Mức độ phát triển và nhịp độ đổi mới công nghệ, tốc độ phát triển sản phẩm mới, chuyển giao kỹ thuật mới trong ngành mà Doanh nghiệp hoạt động.

Nhìn chung, nhân tố khoa học công nghệ ngày nay có nhiều u điểm song nó cũng chứa đựng nhiều yếu tố đe dọa với các doanh nghiệp nh sự ra đời của các công nghệ mới làm xuất hiện và tăng cờng u thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế, đe doạ các sản phẩm cổ truyền. Sự bùng nổ của công nghệ mới làm lỗi thời công nghệ cũ, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để đáp ứng nhu cầu sản phẩm từ đó tạo điều kiện cho việc chọn lựa các chiến lợc kinh doanh tối u hơn trên nền tảng công nghệ sản xuất hiện đại đáp thảo mãn tối đa nhu cầu khách hàng, và đem lại những cơ hội với các doanh nghiệp nh tạo điều kiện sản xuất ra sản phẩm rẻ hơn, chất lợng hơn, làm tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp.

Vậy nên, mỗi doanh nghiệp khi chọn lựa và áp dụng bất kỳ một chiến lợc kinh doanh đề phải căn cứ và tình hình công nghệ sản xuất thực tế mà doanh nghiệp đang áp dụng, khả năng đầu t đổi mới công nghệ nhằm mục đích tăng khả năng thành công khi theo đuổi chiến lợc kinh doanh mà doanh nghiệp đề ra.

f. Các yếu tố về dân số:

Dân số là yếu tố ảnh hởng đến các yếu tố khác trong môi trờng kinh tế. Những thay đổi của dân số sẽ tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trờng

kinh tế - xã hội ảnh hởng đến chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin về dân số giúp các nhà kinh doanh trong việc hoạch định chiến lợc sản phẩm, chiếm lĩnh thị trờng, chiến lợc tiếp thị và quảng cáo... nhằm tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp...

Tóm lại, Việc phân tích môi trờng vĩ mô không phải chỉ để hiểu biết quá khứ và hiện tại mà điều quan trọng là trên cơ sở đó doanh nghiệp dự đoán cho t- ơng lai, cho nên các nhà quản trị gia phải dự báo chính xác các yếu tố môi tr- ờng vĩ mô và sự biến động của chúng để thể hiện trong mỗi giai đoạn thực hiện chiến lợc kinh doanh

III.2.2. Các yếu tố trong môi trờng tác nghiệp :

Môi trờng tác nghiệp là các yếu tố xuất hiện trong một ngành sản xuất kinh doanh, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh, và tác động đến toàn bộ quá trình soạn thảo và thực thi chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trờng tác nghiệp phải bao gồm 5 yếu tố cơ bản là: đối thủ cạnh tranh, ngời mua ( khách hàng) ngời cung cấp, các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩm, sản phẩm thay thế. Đây là loại môi trờng gắn trực tiếp với từng doanh nghiệp và phần lớn các hoạt động cạnh tranh của doanh nghiệp xảy ra tại đây. Các nhân tố này bao gồm:

a. Khách hàng :

Khách hàng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến kinh doanh của doanh nghiệp. Khách hàng là những ngời mua sản phẩm của doanh nghiệp, họ là một

32

Đối thủ cạnh tranh

Doanh nghiệp chiến lược kinh doanh

môi trường tác nghiệp.

Người cung cấp

Khả năng ép giá của người cung cấp

Người mua

Khả năng ép giá của người mua

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Nguy cơ đối thủ cạnh tranh

bộ phận không thể tách rời trong môi trờng cạnh tranh của doanh nghiệp. Khách hàng là nhân tố trung tâm trong bộ ba chiến lợc trên thị trờng: khách hàng, doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh. Họ là ngời đóng vai trò quan trọng trong việc tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp, là điều kiện tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Sơ đồ: I.4 Các yếu tố môi trờng tác nghiệp

Sự tín nhiệm của khách hàng có thể là tài sản có giá trị nhất của doanh

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Giầy Yên Viên (Trang 25)