Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện môi trờng kinh doanh, tạo điều kiện cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 70 - 72)

3. Các mối quan hệ quản lý

3.3.1. Nhà nớc cần tiếp tục hoàn thiện môi trờng kinh doanh, tạo điều kiện cạnh tranh

tranh công bằng, bình đẳng và thực sự trao quyền chủ động cho các doanh nghiệp.

Môi trờng kinh doanh có mối quan hệ hữu cơ đối với sự hình thành và phát triển của các tổ chức kinh tế. Một mặt, với t cách là doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng cụ thể. Tập đoàn kinh doanh chịu sự tác động của nhiều nhân tố trong môi trờng kinh doanh và bản thân các tập đoàn kinh doanh phải thích ứng với điều kiện đó. Mặt khác, các tập đoàn kinh doanh cũng có tác động trở lại và có ảnh hởng nhất định làm thay đổi môi trờng kinh doanh. Do vậy, các điều kiện về môi trờng pháp lý, kinh tế và xã hội cần thay đổi cho phù hợp.

Những năm gần đây, nhờ kết quả công cuộc đổi mới nền kinh tế và tác động của quá trình toàn cầu hoá, môi trờng kinh doanh ở nớc ta đã đợc cải thiện và thay đổi nhanh chóng. Các điều kiện môi trờng pháp lý, kinh tế và xã hội cần có sự thay đổi theo hớng thuận lợi cho các tập đoàn kinh doanh hoạt động thể hiện một số mặt sau:

Thứ nhất: Về cơ chế chính sách và môi trờng pháp lý.

Quá trình đổi mới cơ chế tài chính đã thực hiện những bớc đi quan trọng và từng bớc cải thiện hành lang pháp lý về kinh tế, kinh doanh và chính sách tài chính tiền tệ. Bên cạnh đó, việc ban hành các đạo luật (Luật Doanh nghiệp Nhà nớc, Luật thuế Giá trị gia tăng...) và các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về xây dựng và phát triển các tập đoàn kinh doanh cũng đa đợc cụ thể hoá trong một số văn bản có ý nghĩa quan trọng tạo ra môi trờng pháp lý cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động và cũng giúp Chính phủ quản lý nền kinh tế theo pháp luật. Các văn bản pháp quy phải đợc đảm bảo cho mọi thành phần kinh tế đợc đối xử bình đẳng, cạnh tranh và hoạt động trong cùng môi trờng, không thiên vị bất cứ thành phần kinh tế nào.

Tuy nhiên, Nhà nớc cần tạo ra một hành lang và môi trờng pháp lý thuận lợi hơn nữa cho công tác quản lý tài chính, đổi mới cơ cấu kinh tế và đổi mới cơ chế quản lý, xác định rõ vai trò quản lý Nhà nớc về kinh tế, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh và nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Nhà nớc nớc cần tạo ra sự ổn định chính trị lâu dài để tạo cho các doanh nghiệp tham gia hội nhập kinh

tế khu vực và thế giới. Ngoài ra, Nhà nớc cần sớm nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cơ chế quản lý tài chính Doanh nghiệp Nhà nớc, sửa đổi Nghị định ban hành điều lệ mẫu Tổng công ty gắn với việc chuyển đổi Tổng công ty Nhà nớc sang mô hình công ty mẹ- công ty con.

Thứ hai: Phát triển thị trờng tài chính và thị trờng chứng khoán:

Sự phát triển kinh tế-xã hội của nớc ta trong những năm gần đây đã tạo ra những tiến bộ nhất định của môi trờng kinh doanh. Các thị trờng t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, thị trờng lao động và thị trờng tài chính đã phát triển nhanh chóng, đặc biệt là thị trờng tiêu dùng. Tuy nhiên, trình độ phát triển thi trờng tài chính còn rất thấp, các giao dịch tài chính còn đơn điệu, nghèo nàn cả về chủng loại và qui mô.

Quá trình cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà nớc và sự ra đời các công ty cổ phần mới đã tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của thị trờng chứng khoán. Thị tr- ờng chứng khoán với vai trò là kênh thu hút và dẫn vốn quan trọng cho các doanh nghiệp, đã đi vào hoạt động gần đợc ba năm những trên thực tế hiệu quả hoạt động của thị trờng cha đáp ứng đợc yêu cầu và cha trở thành kênh thu hút vốn quan trọng cho các doanh nghiệp. Về phía Nhà nớc, các chính sách, văn bản pháp quy tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của thị trờng chứng khoán vẫn cha thực sự phù hợp, cha thúc đẩy hoạt động của thị trờng chứng khoán.

Các tập đoàn kinh doanh ra đời đòi hỏi một lợng vốn khổng lồ và lợng vốn này, theo kinh nghiệm của một số nớc khác, sẽ đợc thu hút nhanh nhất và hiệu quả nhất thông qua thị trờng chứng khoán. Do vậy, Nhà nớc cần sửa đổi, bổ sung và ban hành các văn bản pháp quy mới cho phù hợp để cho thị trờng chứng khoán hoạt động thực sự hiệu quả, trở thành kênh thu hút vốn quan trọng của doanh nghiệp. Có nh vậy, các công ty tài chính trong Tập đoàn cũng sẽ phát huy tốt vai trò trung gian tài chính của mình.

Thứ ba: Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý.

Việc quản lý các tập đoàn kinh doanh lớn rất phức tạp, do đó cán bộ quản lý nói chung và cán bộ quản lý tài chính nói riêng phải đợc đào tạo và đào tạo lại có đủ khả năng và trình độ đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính trong tập đoàn. Bởi lẽ năng lực và trình độ của cán bộ có ảnh hởng hết sức quan trọng, quyết định sự phát triển, thành công hay thất bại của tập đoàn kinh doanh. Nớc ta, bớc đầu xây dựng thí điểm tập đoàn kinh doanh, do vậy, cha có ngay tập đoàn đa quốc gia mà sẽ chỉ hình thành những tập đoàn có qui mô tơng đối nhỏ so với thế giới. Cùng với quá trình phát triển của tập đoàn

kinh doanh cần có các nhà quản lý giỏi về tài chính. Chúng ta phải khắc phục bằng công tác đào tạo và sàng lọc qua thực tiễn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế quản lý doanh thu, chi phí và lợi nhuận theo mô hình tập đoàn trong Tổng công ty Than Việt Nam (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w